Cho \(\Delta ABC\) có AB = AC . Từ B,kẻ \(BD\perp AC\) tại D, từ C kẻ \(CE\perp AB\) tạ E. Biết góc ABD =ACE
a ) BD = CE
b ) chứng minh AB = AE
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có
AB=AC
\(\widehat{BAD}\) chung
Do đó: ΔABD=ΔACE
b: Ta có: ΔABD=ΔACE
nên BD=CE; AD=AE
Xét ΔBCD và ΔCBE có
BC chung
CD=BE
BD=CE
DO đó: ΔBCD=ΔCBE
c: Xét ΔBHE vuông tại E và ΔCHD vuông tại D có
BE=CD
\(\widehat{EBH}=\widehat{DCH}\)
Do đó: ΔBHE=ΔCHD
d: Ta có: ΔBHE=ΔCHD
nên HB=HC
Xét ΔABH và ΔACH có
AB=AC
AH chung
BH=CH
Do đó: ΔABH=ΔACH
Suy ra: \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
Do đó: ΔABH=ΔACH
Suy ra: \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
hay AH là tia phân giác của góc BAC
#\(N\)
*Sửa đề: `CD \bot AB` chứ không phải `AD, BE` cắt đoạn `CD` tại `O` chứ không phải đoạn `BD.`
`a,` Vì Tam giác `ABC` có `AB = AC ->`\(\widehat{B}=\widehat{C}\)
Xét Tam giác `BDC` và Tam giác `CEB` có:
`BC` chung
\(\widehat{B}=\widehat{C}\) `(CMT)`
\(\widehat{BDC}=\widehat{CEB}=90^0\)
`=>` Tam giác `BDC =` Tam giác `CEB (ch-gn)`
`-> BD = CE (2` cạnh tương ứng `)`
`b,` Xét Tam giác `ADC` và Tam giác `AEB` có:
`AB = AC (g``t)`
\(\widehat{A}\) chung
\(\widehat{AEB}=\widehat{ADC}=90^0\)
`=>` Tam giác `ADC =` Tam giác `AEB (ch-gn)`
`=>` \(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\) `( 2` góc tương ứng `)`
Xét Tam giác `OBD` và Tam giác `OCE` có:
\(\widehat{ODB}=\widehat{OEC}=90^0\)
`BD = CE (CMT)`
\(\widehat{DBO}=\widehat{ECO}\) `(CMT)`
`=>` Tam giác `OBD =` Tam giác `OCE (g-c-g)`
`c,` *Mình sẽ bổ sung sau nha bạn .-. câu này mình bị bí á .-.
câu c bn chỉ cần cm \(\Delta ADE\) cân tại \(A\Rightarrow\widehat{ADE}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (1)
và \(\Delta ABC\) cân tại \(A\Rightarrow\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra góc ADE=góc ABC
mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=>đpcm
a)Xét ΔADB và ΔAEC có:
\(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}=90^o\)
AB=AC(gt)
\(\widehat{A}\) : góc chung
=> ΔADB=ΔAEC ( cạnh huyền - góc nhọn)
=> BD=CE
b) Vì ΔADB=ΔAEC(cmt)
=> \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE};AD=AE\)
Có: AB=AE+BE
AC=AD+DC
Mà: AB=AC(gt); AE=AD(cmt)
=>BE=DC
Xét ΔOEB và ΔODC có:
\(\widehat{OEB}=\widehat{ODC}=90^o\)
BE=DC(cmt)
\(\widehat{EBO}=\widehat{DCO}\left(cmt\right)\)
=> ΔOEB=ΔODC(g.c.g)
c) Vì: ΔOEB=ΔODC (cmt)
=> OB=OC
Xét ΔAOB và ΔAOC có:
AB=AC(gt)
\(\widehat{ABO}=\widehat{ACO}\left(cmt\right)\)
OB=OC(cmt)
=> ΔAOB=ΔAOC(c.g.c)
=> \(\widehat{OAB}=\widehat{OAC}\)
=> AO là tia pg của \(\widehat{BAC}\)
Hình vẽ:
Giải:
a) Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta ACE\), có:
\(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}=90^0\left(gt\right)\)
\(\widehat{BAC}\) chung
\(AB=AC\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACE\left(ch-gn\right)\)
b) Vì \(\Delta ABD=\Delta ACE\) (câu a)
\(\Rightarrow BD=CE\) (Hai cạnh tương ứng)
c) Ta có: \(AB=AC\left(gt\right)\)
Và \(AE=AD\left(\Delta ABD=\Delta ACE\right)\)
Lấy vế trừ vế, ta được:
\(\Leftrightarrow AB-AE=AC-AD\)
\(\Leftrightarrow BE=CD\)
Xét \(\Delta OEB\) và \(\Delta ODC\), ta có:
\(BE=CD\) (Chứng minh trên)
\(\widehat{OEB}=\widehat{ODC}=90^0\left(gt\right)\)
\(\widehat{EBO}=\widehat{DCO}\) (\(\Delta ABD=\Delta ACE\))
\(\Rightarrow\Delta OEB=\Delta ODC\) (cạnh góc vuông _ góc nhọn kề)
d) Có BD và CE là đường cao của tam giác ABC
Mà BD cắt CE tại O
=> O là trực tâm của tam giác ABC
=> AO là đường cao thứ ba của tam giác ABC
Mà tam giác ABC là tam giác cân tại A (AB = AC)
=> AO đồng thời là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\).
HÌNH BẠN TỰ VẼ NHA
a, Xét ΔABD=ΔEBD có:
BD chung
góc ABD=EBD
góc BAD=BED = 90 độ
=> ΔABD=ΔEBD ( cạnh huyền-góc nhọn)
b, ΔABD=ΔEBD => AB=EB
Xét ΔABI=ΔEBI có:
AB=EB
góc ABI=EBI
BI chung
=> ΔABI=ΔEBI ( c.g.c)
c. Có BC=BE+ EC
=> 10=BE+4
=> BE=6
mà BE=AB =6 cm
Xét tam giác ABC có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
=> \(10^2=6^2+AC^2\)
=> \(AC^2=10^2-6^2\)
=> \(AC^2=64\)
=> AC=8
d, ΔABD=ΔEBD => ED=AD
Xét tam giác EDC vuông tại E => DC>DE
mà DE=AD
=> DC>AD
a) chứng minh: tam giác ABD= tam giác ACD
xét tam giác ABD và tam giác ACD có:
AB=AC( giả thuyết)
AD: cạnh chung
Góc BDA=Góc ADC = 90 độ
suy ra: tam giác ABD = tam giác ACD (c.g.c)
a) Xét \(\Delta ADB\) và \(\Delta AEC\) có:
\(\widehat{A}\) chung
AB = AC (giả thuyết)
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\) (giả thuyết)
Do đó \(\Delta ADB\) = \(\Delta AEC\) (g.c.g)
=> BD = CE (2 cạnh tương ứng)
b) Câu này hình như đề sai thì phải.