K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(32^0+58^0=90^0\)

nên \(\sin32^0=\cos58^0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sin32^0}{\cos58^0}=1\)

b: \(76^0+14^0=90^0\)

nên \(\tan76^0=\cot14^0\)

\(\Leftrightarrow\tan76^0-\cot14^0=0\)

24 tháng 9 2016

2 góc đó có tổng =90

24 tháng 9 2016

Nguyễn Thị Anh uk đúng r bn ,bn giải hộ mk vs

a: \(\dfrac{\sin32^0}{\cos58^0}=\dfrac{\sin32^0}{\sin32^0}=1\)

b: \(\tan76^0-\cot14^0=\tan76^0-\tan76^0=0\)

7 tháng 9 2019

Ta có: 32 ° + 58 ° = 90 °

Suy ra: sin 32 °  = cos 58 ° . Vậy  sin 32 ° c o s 58 °  = 1

\(\sin^215^0+\sin^235^0+\sin^255^0+\sin^275^0\)

=1+1

=2

\(=0+5\cdot1+2\cdot1=7\)

18 tháng 2 2019

Ta có:  76 °  +  14 °  =  90 °

Suy ra: tg 76 ° = cotg 14 ° . Vậy tg 76 °  – cotg 14 °  = 0

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) Khi \(\alpha  = {90^o}\), điểm M trùng với điểm C. (Vì \(\widehat {xOC} = \widehat {AOC} = {90^o}\))

Khi \(\alpha  < {90^o}\), điểm M thuộc vào cung AC (bên phải trục tung)

Khi \(\alpha  > {90^o}\), điểm M thuộc vào cung BC (bên trái trục tung)

b) Khi \({0^o} < \alpha  < {90^o}\) , ta có:

\(\begin{array}{l}\cos \alpha  = \frac{{\left| {{x_0}} \right|}}{{OM}} = \left| {{x_0}} \right| = {x_0};\\\sin \alpha  = \frac{{\left| {{y_0}} \right|}}{{OM}} = \left| {{y_o}} \right| = {y_o}\end{array}\)

Vì \(OM = R = 1\); \({x_0} \in \)tia \(Ox\)nên \({x_0} > 0\); \({y_0} \in \)tia \(Oy\)nên \({y_0} > 0\)

Vậy \(\cos \alpha \) là hoành độ \({x_0}\)của điểm M, \(\sin \alpha \) là tung độ \({y_0}\) của điểm M.

8 tháng 7 2017

Chọn D.