K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2018

a)khi cố định đầu dưới đầu còn lại đặt vật có m=0,4kg lên

\(F_{đh}=P\Rightarrow k.\left(l_0-l\right)=m.g\)

\(\Rightarrow\)l0=0,27m\(\Rightarrow\Delta l=l_0-l=0,05m\)

b)đặt thêm vật m1=0,2kg, lúc này khối lượng vật đặt lên lò xo là m'=0,6kg

chiều dài lò xo lúc này

k.(l0-l1)=m'.g\(\Rightarrow\)l1=0,2625m

18 tháng 12 2021

\(F_{đh}=P=10m=10\cdot1=10N\)

\(\Delta l=\dfrac{F_{đh}}{k}=\dfrac{10}{500}=0,02m=2cm\)

\(l=l_0+\Delta l\Rightarrow l_0=l-\Delta l=22-2=20cm\)

13 tháng 1 2022

allo ạk

2 tháng 5 2023

a) Độ biến dạng của lò xo là:

\(\Delta l=l-l_0=22-20=2\left(cm\right)=0,02cm\)

Ta có: \(P+F=0\) (ở vị trí cân bằng)

\(\Rightarrow P=F\)

Mà \(P=mg\) và \(F=k\Delta l\)

\(\Rightarrow mg=k\Delta l\)

\(\Leftrightarrow k=\dfrac{mg}{\Delta l}\)

\(\Leftrightarrow k=\dfrac{0,5.10}{0,02}\)

\(\Leftrightarrow k=250N/m\)

b) Độ dài lò xo dãn ra:

Ta có: \(P=F\)

\(\Leftrightarrow\left(m_1+m_2\right).g=k.\Delta l\)

\(\Leftrightarrow\Delta l=\dfrac{\left(m_1+m_2\right).g}{k}\)

\(\Leftrightarrow\Delta l=\dfrac{\left(0,5+0,3\right).10}{250}=0,032\left(m\right)=3,2\left(cm\right)\)

Chiều dài của lò xo:

\(l=\Delta l+l_0=3,2+20=23,2\left(cm\right)\)

29 tháng 6 2019

Chọn A.

26 tháng 8 2019

28 tháng 12 2019

Đáp án A

9 tháng 12 2021

Lực đàn hồi:

\(F_{đh}=P=10m=10\cdot0,5=5N\)

Độ dãn lò xo:

\(\Delta l=\dfrac{F_{đh}}{k}=\dfrac{5}{50}=0,1m=10cm\)

Chiều dài lò xo khi cân bằng:

\(l=l_0+\Delta l=20+10=30cm\)

21 tháng 12 2021

bài ktra 15p thì b nên tự lm đi

19 tháng 10 2019

Đáp án A

+ Tốc độ của vật sau khoảng thời gian t = 0,11 s rơi tự do là  v 0 = g t = 10.0 , 11 = 1 , 1

+ Sau khi điểm chính giữa của lò xo được giữ cố định thì phần lò xo tham gia vào dao động có độ cứng k   =   2 k 0   =   25 cm.

→ Tần số góc của dao động ω = k m = 25 0 , 1 = 5 π  rad/s → T = 0,4 s.

+ Độ biến dạng của lò xo khi vật đi qua vị trí cân bằng Δ l 0 = m g k = 0 , 1.10 25 = 4

+ Biên độ dao động của con lắc  A = Δ l 0 2 + v 0 ω 2 2 = 4 2 + 110 5 π 2 = 8 c m

+ Tại  t 1   =   0 , 11   s vật đang ở vị trí có li độ x = − Δ l 0 = − A 2 = − 4  cm. Lực đàn hồi của lò xo bị triệt tiêu tại vị trí lò xo không biến dạng (tương ứng với x = − Δ l 0 )

→ từ hình vẽ, t có  t = t 1 + 2 T 3 = 0 , 11 + 2 3 .0 , 4 = 0 , 38 s

6 tháng 8 2019

Giải thích: Đáp án A

Phương pháp : Áp dụng định luật II Niuton, lí thuyết về chuyển động th  ẳng nhanh dần đều , hê ̣thức độc lập theo thời gian của x vàv để tính biên độ. Áp dụng công thức tính vận tốc cực đại của con lắc lò xo dao động điều hoà.

Cách giải:

Viết phương trình 2 Niuton cho vật nặng ta được: P – N – Fđh = ma

Khi vật bắt đầu rời tấm ván thì N = 0. Khi đó : P – Fdh  ma mg k l ma l 0, 08m 8cm

Với chuyển động nhanh dần đều có vận tốc đầu bằng 0 ta áp dụng công thức: 

Ta có ω = 10 rad/s , vị trí cân bằng của vật lò xo dãn:  

Tại thời điểm vật rời ván ta có: x = -0,02m;  

Biên độ dao động:  

Vận tốc cực đại của vât: