K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2017

Gọi công thức tổng quát của A là KxNyOz

\(n_O=2n_{O_2}=2.\frac{1,68}{22,4}=0,15\)

\(\Rightarrow m_O=0,15.16=2,4\)

Cứ 15,15 g A thì có 2,4g O

Vậy để có 16g O thì \(A=\frac{16.15,15}{2,4}=101\)

Tới đây hết giải được %N mà hơn 100% thì làm gì có. Đề sai rồi

16 tháng 2 2017

116,47%hay là 16,47% nitơ v

13 tháng 8 2021

a. Nung hoàn toàn 15,15 gam chất rắn A thu được chất rắn B và 1,68 lít khí oxi (ở đktc). Trong hợp chất B có thành phần % khối lượng các nguyên tố: 37,65% Oxi, 16,75% Nitơ còn lại là Kali. Xác định công thức hóa học của B và A. Biết rằng công thức đơn giản nhất chính là công thức hóa học của AB

a) \(n_{O_2}=0,075\left(mol\right)\)=>\(m_{O_2}=2,4\left(g\right)\)

Bảo toàn khối lượng : \(m_A=m_B+m_{O_2}\Rightarrow m_B=15,15-2,4=12,75\left(g\right)\)

Trong B có : \(m_O=37,65\%.12,75=4,8\left(g\right)\Rightarrow n_O=0,3\left(mol\right)\)

\(m_N=16,75\%.12,75=2,1\left(g\right)\Rightarrow n_N=0,15\left(mol\right)\)

\(m_K=12,75-\left(4,8+2,1\right)=5,85\left(g\right)\Rightarrow n_K=0,15\left(mol\right)\)

Gọi CTHH của B là KxNyOz

Ta có : x:y:z=0,15:0,15:0,3=1:1:2

=> CTHH B là KNO2

Gọi CTHH của A là KaNbOc 

Bảo toàn nguyên tố O => \(n_{O\left(trongA\right)}=0,075.2+0,3=0,45\left(mol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố N : \(n_{N\left(trongA\right)}=n_{N\left(trongB\right)}=0,15\left(mol\right)\) 

Bảo toàn nguyên tố N : \(n_{N\left(trongA\right)}=n_{N\left(trongB\right)}=0,15\left(mol\right)\) 

Ta có a:b:c=0,15 : 0,15 : 0,45 = 1:1:3

=> CTHH của A là KNO3

13 tháng 8 2021

b. Một hợp chất khí X có thành phần gồm 2 nguyên tố C và O. Biết tỉ lệ về khối lượng của C đối với O là mC : mO = 3 : 8. Xác định công thức phân tử của hợp chất khí X (Biết rằng công thức đơn giản nhất chính là công thức phân tử  của X)

Gọi CTHH của khí cần tìm là CxOy

Ta có : \(\dfrac{m_C}{m_O}=\dfrac{12x}{16y}=\dfrac{3}{8}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\)

Vi công thức đơn giản nhất chính là công thức phân tử  của X

Vậy CTHH của X là CO2

10 tháng 3 2022

a) 

\(n_{Na}:n_N:n_O=\dfrac{33,33\%}{23}:\dfrac{20,29\%}{14}:\dfrac{46,38\%}{16}=1:1:2\)

=> CTHH: NaNO2

b) \(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(m_{NaNO_2}=25,5-0,15.32=20,7\left(g\right)\)

=> \(n_{NaNO_2}=\dfrac{20,7}{69}=0,3\left(mol\right)\)

Bảo toàn Na: nNa(A) = 0,3 (mol)

Bảo toàn N: nN(A) = 0,3 (mol)

Bảo toàn O: nO(A) = 0,3.2 + 0,15.2 = 0,9 (mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na}=\dfrac{0,3.23}{25,5}.100\%=27,06\%\\\%m_N=\dfrac{0,3.14}{25,5}.100\%=16,47\%\\\%m_O=\dfrac{0,9.16}{25,5}.100\%=56,47\%\end{matrix}\right.\)

Xét nNa : nN : nO = 0,3 : 0,3 : 0,9 = 1 : 1 : 3

=> CTHH: NaNO3

c) 2NaNO3 --to--> 2NaNO2 + O2

8 tháng 4 2017

http://d3.violet.vn//uploads/previews/present/1/890/476/preview.swf

8 tháng 3 2017

Gọi công thức của A là \(K_xN_yO_z\)

\(\Rightarrow\dfrac{39x}{45,88\%}=\dfrac{14y}{16,47\%}=\dfrac{16z}{37,65\%}\)

\(\Rightarrow z=2y=2x\)

Vì B là công thức đơn giản nhất nên

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\\z=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow B:KNO_2\)

Tương tự sẽ tìm được công thức của A là \(KNO_3\)

8 tháng 3 2017

thanks

23 tháng 4 2017

Gọi CT tổng quát của B : KxNyOz (x,y,z >0)

ta có % K = 100% - 37,65%-16,47% = 45,88%

Ta có x:y:z =\(\dfrac{45,88}{39}:\dfrac{16,47}{14}:\dfrac{37,65}{16}\approx1:1:2\)

=> CTĐG : KNO2

=> CTHH : KNO2

hình như A là KNO3 hay sao ý , mik quên mất đoạn sau rồi

23 tháng 4 2017

thanks

hihi

7 tháng 2 2022

\(Đặt:CTTQ.B:K_aN_bO_c\left(a,b,c:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow a:b:c=\dfrac{45,6\%}{39}:\dfrac{16,75\%}{14}:\dfrac{37,65\%}{16}=0,01:0,01:0,02\\ Vậy:a:b:c=1:1:2\\ \Rightarrow B:KNO_2\\ \Rightarrow A:KNO_3\\ PTHH:2KNO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KNO_2+O_2\)

23 tháng 1 2021

28 tháng 5 2019

a. Các phương trình có thể xảy ra:

C  + O2   → t ∘ CO2                         (1)

CaCO3  → t ∘  CaO + CO2               (2)

MgCO3  → t ∘  MgO + CO2             (3)

CuCO3  → t ∘  CuO + CO2             (4)

C +CO2  → t ∘  2CO                         (5)

C + 2CuO  → t ∘  2Cu  + CO2              (6)

CO + CuO  → t ∘  Cu  + CO2                (7)

CaO + 2HCl →CaCl2  +  H2O    (8)

MgO + 2HCl →MgCl2  +  H2O  (9)

CuO + 2HCl →CuCl2  +  H2O   (10)

b. Vì sau phản ứng có CO và CO2, các phản ứng xảy ra hoàn toàn nên các chất còn lại sau khi nung là CaO, MgO và Cu không có phản ứng (10)  

mCu = 3,2(g)  => mCuCO3 = 6,2g

Gọi số mol CaCO3, MgCO3, C trong hỗn hợp lần lượt là a, b, c.(*)

Giải ( *), (**), (***) ta được a=0,025; b=0,05; c=0,125.