K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2018

Bên cạnh sự tàn phá của chiến tranh, đến đầu năm 1921, Liên Xô rơi vào tình trạng khủng hoảng về kinh tế - chính trị còn là do những hạn chế của chính sách Cộng sản thời chiến đã kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Vì vậy, điểm mấu chốt mà Chính sách kinh tế mới chú trọng tập trung giải quyết đó là giải phóng và thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất với biểu hiện là các chính sách trong các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp và tiền tệ. Đây chính là nguyên nhân chủ yếu giúp cho Liên Xô nhanh chóng thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng và phát triển.

Đáp án cần chọn là: C

23 tháng 12 2021

Câu 24. Cải cách của Hồ Quý Ly có tác dụng như thế nào?
   A. Không có tác dụng, đất nước vẫn khủng hoảng.
   B. Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.
   C. Đưa đất nước phát triển mạnh mẽ.
   D. Không có tác dụng, tình trạng khủng hoảng ngày càng trầm trọng.

 

2 tháng 12 2021

Tham khảo

Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) - Study for our future

2 tháng 12 2021

Tham khảo 

Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) - Study for our future

Tớ nhớ câu này có rồi mà

24 tháng 10 2017

Nước Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 nhờ tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven đã thực hiện chính sách mới.

2 tháng 6 2021

Để đưa nước Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng (1929 - 1933), Tổng thống Ph.Ru-dơ-ven đã thực hiện một hệ thống chính sách, biện pháp của Nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính và chính trị - xã hội, được gọi chung là Chính sách mới.

2 tháng 6 2021

Tham khảo:

Nhờ Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven nước Mĩ đã thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933.
 

7 tháng 12 2021

Đại khủng hoảng (tiếng Anh: The Great Depression), là thời kỳ suy thoái kinh tế toàn cầu diễn ra hầu hết trong những năm 1930, bắt đầu ở Hoa Kỳ. Thời gian diễn ra cuộc Đại khủng hoảng khác nhau trên khắp thế giới; ở hầu hết các quốc gia, nó bắt đầu vào năm 1929 và kéo dài cho đến cuối những năm 1930.[1] Đây là đợt suy thoái dài nhất, sâu nhất và lan rộng nhất trong thế kỷ 20.[2] Đại khủng hoảng thường được sử dụng như một ví dụ về mức độ suy giảm của nền kinh tế toàn cầu.[3]

7 tháng 10 2017

Cuối những năm 80 của Thế kỉ XX, kinh tế nước ta rơi vào khủng hoảng kéo dài. Năm 1986 Nhà nước đã đề ra chính sách Đổi mới, đưa nền kinh tế nước ta thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng, kéo dài, từng bước ổn định và phát triển, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong công nghiệp: tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng; hình thành một số ngành công nghiệp trọng điểm, các trung tâm công nghiệp mới, các khu công nghiệp; thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư trong và ngoài nước vào lĩnh vực công nghiệp…

=> Như vậy, chính sách phát triển của Nhà nước đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế, công nghiệp nước ta giai đoạn này.

Đáp án cần chọn là: D