K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2016

Xét ΔAED và ΔACB có:

        AE=AC(gt)

  \(\widehat{EAD}=\widehat{CAB}\left(dd\right)\)

      AD=AB(gt)

=>ΔAED=ΔACB(c.g.c)

=>\(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\). Mà hai góc này ở vị trí sole trong)

=>BC//DE

b)Xét ΔAMD và ΔANB có:

  \(\widehat{ADM}=\widehat{ABN}\left(cmt\right)\)

     AD=AB(gt)

 \(\widehat{MAD}=\widehat{NAB}\left(dd\right)\)

=>ΔAMD=ΔANB(g.c.g)

=>AM=AN

a: Xét ΔCDB có

CA là trung tuyến

CG=2/3CA

=>G là trọng tâm

=>E là trung điểm của BC

b: Xét tứ giác DFCE có

DF//CE

DE//CF

=>DFCE là hình bình hành

=>DC cắt FE tại trung điểm của mỗi đường

=>M là trung điểm của BC và EF

c: G là trọng tâm của ΔDBC

M là trung điểm của DC

=>B,G,M thẳng hàng

18 tháng 9 2018

Hình vẽ bn tự vẽ

Vì tam giác ABC đều nên góc BAC=60 độ

Mà góc EAD=góc BAC

Suy ra: góc EAD=60 độ

Ta lại có: AE=AD(gt)

Suy ra: tam AED đều có DM là đg trung tuyến

Suy ra DM cũng là đường cao

Xét tam giác vuông DMC có:

\(MP=\frac{1}{2}CD\)(1)

Tương tự: CN vuông góc AB

Xét tam giác vuông CND có: 

\(NP=\frac{1}{2}CD\)(2)

Chứng minh tam giác AEB= tam giác ADC (c.g.c) bn tự chứng minh

Suy ra: CD=BE

Mà tam giác AEB có: MN là đường trung bình

Suy ra: \(MN=\frac{1}{2}BE\)

Suy ra: \(MN=\frac{1}{2}CD\)(Vì BE=CD) (3)

Từ (1);(2) và (3)

Vậy tam giác MNP đều

Chúc bn học tốt.

Mik đi hc đến 8h30 tối mới về nên làm hơi trễ

27 tháng 2 2019

ai làm nhanh nhất tui tk

13 tháng 7 2020

a) Xét \(\Delta MDB=\Delta NEC\left(c-g-c\right)\)

=> DM=NE

b) Ta có

\(\Delta MDI\perp D\)=> DMI+MID=90 độ

\(\Delta NEI\perp E\)=> góc ENI+NIE=90 độ

mà MID=NEI đối đỉnh

=> DMI=ENI

\(=>\Delta MDI=\Delta NEI\left(c-g-c\right)\)

=> IM=ỊN

=> BC cắt MN tại I là trung Điểm của MN

c) Gọi H là chân đường zuông góc kẻ từ A xuống BC

=> tam giác AHB = tam giác AHC( ch, cạnh góc zuông )

=> góc HAB= góc HAC

Gọi O là giao điểm của AH zới đường thẳng zuông góc zới MN kẻ từ I

=> tam giác OAB= tam giác OAC (c-g-c)(1)

=> góc OBA = góc OCA ; OC=OB

tam giác OBM= tam giác OCN (c-g-c)

=> góc OBM=góc OCN (2)

từ 1 zà 2 suy ra OCA=OCN =90 độ do OC zuông góc zới AC

=> O luôn cố đinhkj

=> DPCM

19 tháng 5 2019

vì H là trung điểm của BC

nên \(CH=\frac{1}{2}BC\Rightarrow2CH=BC\)

có EH = CE  + CH

mà CE = BC + CH

nên CE = 2CH + CH = 3CH

suy ra \(\frac{1}{3}CE=CH\)

Xét tam giác AED có 

EH là trung tuyến (HA = HD)

\(\frac{1}{3}CE=CH\)

nên C là trọng tâm của tam giác AED

do đo AM là trung tuyến của DE

suy ra M là trung điểm của DE

Xét tam giác HDC vuông tại H

có HM là trung tuyến của cạnh huyền

nên \(HM=MD=\frac{1}{2}DE\)

suy ra tam giác HMD cân tại M

nên \(\widehat{MHD}=\widehat{MDH}\left(\widehat{EDA}\right)\left(1\right)\)

Xét tam giác AED ta có 

EH đồng thời là đường cao và đường trung tuyến 

nên tam giác AED cân tai E

suy ra\(\widehat{EDA}=\widehat{EAD}\left(2\right)\)

từ (1) và (2) suy ra

\(\widehat{MHD}=\widehat{EAD}\)

mà hai góc này ở vị trí so le trong nên MH // HM