cho 2 phép tịnh tiến T\(\overrightarrow{u}\) và T\(\overrightarrow{v}\) . Với điểm M bất kỳ , T\(\overrightarrow{u}\) biến điểm thành điểm M' , T\(\overrightarrow{v}\) biến M' thành M'' . Chứng tỏ rằng phép biến hình biến M thành M'' là một phép tịnh tiến .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
theo công thức ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x'=x-2\\y'=y+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=x'+2\\y=y'-3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m\left(x'+2\right)-\left(m+1\right)\left(y'-3\right)-2=0\)
\(\Leftrightarrow mx'+2m-\left(m+1\right)y'+3\left(m+1\right)-2=0\)
\(\Leftrightarrow mx'-\left(m+1\right)y'+5m+1=0\) (*)
sau phép tịnh tiến \(T_{\overrightarrow{v}}\) thì \(d\) --> (*)
để (*) vẩn là \(d\) thì \(5m+1=-2\Rightarrow m=\dfrac{-3}{5}\)
vậy \(m=\dfrac{-3}{5}\)
1.
Do \(\overrightarrow{v}\) cùng phương với \(\overrightarrow{u}\) nên \(\overrightarrow{v}=\left(a;a\right)\) với a là số thực khác 0
Chọn \(M\left(0;0\right)\) là 1 điểm thuộc d
Gọi M' là ảnh của M qua phép tịnh tiến \(\overrightarrow{v}\Rightarrow M'\in d'\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x_{M'}=a+0=a\\y_{M'}=a+0=a\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M'\left(a;a\right)\)
Thay vào pt d' ta được:
\(a+a-4=0\Rightarrow a=2\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{v}=\left(2;2\right)\)
\(\Rightarrow\left|\overrightarrow{v}\right|=2\sqrt{2}\)
2.
Gọi \(\overrightarrow{u}=\left(a;b\right)\)
Gọi \(A\left(0;1\right)\) là 1 điểm thuộc d
Gọi A' là ảnh của A qua phép tịnh tiến \(\overrightarrow{u}\Rightarrow A'\in d'\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_{A'}=a\\y_{A'}=b+1\end{matrix}\right.\)
Thay tọa độ A' vào pt d' ta được: \(a+b+1-5=0\Leftrightarrow a+b=4\)
Ta có:
\(\left|\overrightarrow{u}\right|=\sqrt{a^2+b^2}\ge\sqrt{\frac{1}{2}\left(a+b\right)^2}=2\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow\left|\overrightarrow{u}\right|_{min}=2\sqrt{2}\) khi \(a=b=2\)
ta có : \(2\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{CD}=\overrightarrow{0}\) \(\Leftrightarrow2\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{DC}\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}D\in AC\\2AD=DC\end{matrix}\right.\)
\(3\overrightarrow{AE}+2\overrightarrow{BA}=\overrightarrow{0}\) \(\Leftrightarrow3\overrightarrow{AE}=2\overrightarrow{AB}\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}E\in AB\\AE=\dfrac{2}{3}AB\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) HÌNH
a) ta có tam giác \(ABC\) là tam giác đều \(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{EAD}=60^o\)
tâm quay là \(A\) \(\Rightarrow\) phép biến hình tâm \(A\) biến \(E\) thành \(D\) là \(Q_{\left(A;\dfrac{\pi}{3}\right)}\)(các góc quay lệt nhau \(2\pi\))
b) ta có \(\widehat{BAC}=\widehat{EAD}=60^o\) và \(\overrightarrow{ED}\uparrow\uparrow\overrightarrow{BC}\) ; \(\overrightarrow{AE}\uparrow\uparrow\overrightarrow{AB}\) ; \(\overrightarrow{AD}\uparrow\uparrow\overrightarrow{AC}\)
\(\Rightarrow\) ảnh của \(B\) qua phép biến hình trên là \(C\) .
Bài 5:
Vecto tịnh tiến là:
$\overrightarrow{AA'}=(x_{A'}-x_A, y_{A'}-y_A)=(2-3, 3-2)=(-1,1)$
$B'$ là ảnh của $B$ qua phép tịnh tiến theo vecto $overrightarrow{AA'}$ nên:
$\overrightarrow{BB'}=\overrightarrow{AA'}$
$\Leftrightarrow (x_{B'}-x_B, y_{B'}-y_B)=(-1,1)$
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x_{B'}=x_B-1=2-1=1\\ y_{B'}=y_B+1=5+1=6\end{matrix}\right.\)
Vậy tọa độ điểm $B'$ là $(1,6)$
Bài 4:
Đường tròn $(C)$ có tâm $I(1;2)$
Đường tròn $(C')$ có tâm $I'(0;3)$
$R=R'=2$
Vecto tịnh tiến biến đường tròn $(C)$ thành $(C')$ là:
$\overrightarrow{v}=\overrightarrow{II'}=(-1,1)$
Câu 1.
Ta có: \(\overrightarrow{IA}=2\overrightarrow{IB}\Leftrightarrow\overrightarrow{IB}+\overrightarrow{BA}=2\overrightarrow{IB}\Leftrightarrow\overrightarrow{BA}=\overrightarrow{IB}\)
\(\Rightarrow\) Qua B vẽ I đối xứng với A \(\Rightarrow BA=IB\) \(=BC\)
\(\Rightarrow\Delta ACI\) có đường trung tuyến ứng với cạnh huyền và bằng một nửa cạnh huyền \(\Rightarrow ACI\) vuông.
Áp dụng Pytago, ta có:
\(CI=\sqrt{AI^2-AC^2}=\sqrt{4AC^2-AC^2}=AC\sqrt{3}\)
a)\(\overrightarrow{|AB}+\overrightarrow{OD|}=\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BO}\right|=\left|\overrightarrow{AO}\right|=\frac{a\sqrt{2}}{2}\)
b)\(\left|\overrightarrow{MA}-\overrightarrow{MB}-\overrightarrow{MC}+\overrightarrow{MD}=\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{CM}+\overrightarrow{MD}\right|=\left|\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{CD}\right|=\left|\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BA}\right|=2a\)
Chúc bạn học tốt!!!!!
Nhớ đăng kí kênh Youtube 'Ban Mai Anime' giúp mình nhé!!!!!!
M-> M' => VÊCTỚ MM'= VT u
Tv: M' -> M'' => vt M'M'' = v
áp dụng quy tắc 3 diểm => vt MM' +M'M'' = u+v =w
=> với mỗi điểm M qua phép tt theo vecto w se biến M -> M'' => ĐÓ LÀ PHÉP TT