Với kiến thức lp 6 : Tìm n thuộc N sao cho ;
a/ (n + 6 ) chia hết (n + 2 )
b/ (2n +3 ) chia hết ( n - 2 )
c/ ( 3n + 1 ) chia hết (11 - 2n )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
$x\in \left\{12; 19; 45; 70\right\}$
$\Rightarrow x-6\in \left\{6; 13; 39; 64\right\}$
Các số này đều không chia hết cho 5 nên không tồn tại x thuộc tập đã cho thỏa mãn đề bài.
a/ Có 18 chia hết cho 9
27 chia hết cho 9
Để 18 + 27 + 1x9 chia hết cho 9
Thì 1x9 chia hết cho 9
=> 1 + x + 9 chia hết cho 9
=> 10 + x chia hết cho 9
=> x = 8
b/ Giải tương tự có:
12 + 2x3 chia hết cho 3.
Có : 12 chia hết cho 3
Để 12 + 2x3 chia hết cho 3 thì 2x3 chia hết cho 3
=> 2 + x + 3 chia hết cho 3
=> 5 + x chia hết cho 3
=> x thuộc {1;7}
Áp dụng vi-et ta suy ra được nghiệm là:
\(\hept{\begin{cases}x=\frac{-m-\sqrt{m^2-4n}}{2}\\x=\frac{-m+\sqrt{m^2-4n}}{2}\end{cases}}\)
Ta có:
\(x_1=x_2^2+x_2+2\)
\(\Leftrightarrow x_1+x_2=\left(x_2+1\right)^2+1\)
\(\Leftrightarrow-m=\left(x_2+1\right)^2+1\)
Với \(\hept{\begin{cases}x_2=\frac{-m-\sqrt{m^2-4n}}{2}\\n=6-m\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow-m=\frac{\left(m-2\right)\sqrt{m^2+4m-24}+m^2-10}{2}+1\)
\(\Leftrightarrow-2m-m^2+8=\left(m-2\right)\sqrt{m^2+4m-24}\)
\(\Leftrightarrow4m^3+24m^2-144m+160=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=-10\\m=2\left(l\right)\end{cases}}\)
Tương tự cho trường hợp còn lại.
6 \(n^5+5n=n^5-n+6n=n\left(n^4-1\right)+6n=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)
\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)
vì n,n-1 là 2 số nguyên lien tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\)
n,n-1,n+1 là 3 sô nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮3\)
\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\cdot3=6\)
\(6⋮6\Rightarrow6n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)-6n⋮6\Rightarrow n^5+5n⋮6\)(đpcm)
7 \(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)=n\left(2n+7\right)\left(7n+7-6\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+7\right)-6n\left(2n+7\right)\)
\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)-6n\left(2n+7\right)\)
\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)
\(=14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)
n,n+1,n+2 là 3 sô nguyên liên tiếp dựa vào bài 6 \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)
\(21⋮3;n\left(n+1\right)⋮2\Rightarrow21n\left(n+1\right)⋮3\cdot2=6\)
\(6⋮6\Rightarrow6n\left(2n+7\right)⋮6\)
\(\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)⋮6\)
\(\Rightarrow n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮6\)(đpcm)
......................?
mik ko biết
mong bn thông cảm
nha ................
`a,`
`P(x)=M(x)+N(x)`
`P(x)=`\(\left(5x^4+8x^2-9x^3-12x-6\right)+\left(-5x^2+9x^3-5x^4+12x-8\right)\)
`P(x)= 5x^4+8x^2-9x^3-12x-6-5x^2+9x^3-5x^4+12x-8`
`P(x)=(5x^4-5x^4)+(-9x^3+9x^3)+(8x^2-5x^2)+(-12x+12x)+(-6-8)`
`P(x)=3x^2-14`
`b,`
`M(x)=N(x)+Q(x)`
`-> Q(x)=M(x)-N(x)`
`-> Q(x)=(5x^4+8x^2-9x^3-12x-6)-(-5x^2+9x^3-5x^4+12x-8)`
`Q(x)=5x^4+8x^2-9x^3-12x-6+5x^2-9x^3+5x^4-12x+8`
`Q(x)=(5x^4+5x^4)+(-9x^3-9x^3)+(8x^2+5x^2)+(-12x-12x)+(-6+8)`
`Q(x)=10x^4-18x^3+13x^2-24x+2`
- Những môi trường truyền được âm là :
+ Môi trường chất rắn
+ Môi trường chất lỏng
+ Môi trường không khí ( tức là trong không khí ấy )
- Những môi trường không truyền được âm là:
+ Môi trường chân không
âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí. Âm không truyền được trong môi trường chân không. Tốc độ truyền âm: v(rắn) > v(lỏng) > v(khí)
n + 6 chia hết cho n + 2
=> n + 2 + 4 chia hết cho n + 2
=> 4 chia hết cho n + 2
=> n + 2 thuộc Ư(4)
=> n + 2 thuộc {-4 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 4}
=> n thuộc {-6 ; -4 ; -3 ; -1 ; 0 ; 2}
n thuộc N
=> n thuộc {0 ; 2}
2n + 3 chia hết cho n - 2
=> 2n - 4 + 7 chia hết cho n - 2
=> 2(n - 2) + 7 chia hết cho n - 2
=> 7 chia hết cho n - 2
=> n - 2 thuộc U(7)
=> n - 2 thuộc {-7 ; -1 ; 1 ; 7}
=> n thuộc {-5 ; 1 ; 3 ; 9}
n thuộc N
=> n thuộc {1 ; 3 ; 9}
để (n+6) ch cho n+2 thì n+2+4 phải chia hết cho n+2
n+2 chia hết cho n+2 nên 4 phải chia hết cho n+2
=>n+2 thuộc ước của 4 từ đó tính ra n
các câu sau làm tương tự nha chứ gõ nhiều mỏi tay lém