K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2015

A cc d

29 tháng 9 2018

chữ đỏ có nghĩa là người gửi câu trả lời hoặc đc online lựa chon

29 tháng 9 2018

mik ko biết,nhưng đừng đăng lnh tinh

10 tháng 3 2019

Trả lời :

Mk cx ko lên đk , ko đăng câu hỏi lih tih nha !!! ^_^

23 tháng 4 2018

văn bản rất nổi tiếng viết về thiên nhiên môi trường.... lên google mà tra bạn nha

30 tháng 3 2023

Gọi số cần tìm là x 
Số mới là x5 
Theo bài ra ta có PT : 
10x + 5 - x = 1112 
\(\Leftrightarrow\)9x + 5 = 1112
\(\Leftrightarrow\)9x = 1107 
\(\Leftrightarrow\)x = 123
Vậy số cần tìm là 123

19 tháng 1 2022

Tham khảo

Chủ ngữ thường trả lời các câu hỏi: Ai? Cái gì ?, Con gì? Vị ngữ: nói chung đứng sa”u chủ ngữ, chỉ đặc điểm của chủ thể nói về chủ ngữ. Trả lời các câu hỏi “Làm gì?”, “Như thế nào?”, “Cái gì?”.

19 tháng 1 2022

chủ ngữ chỉ sự vật( người, con vật,hay đồ vật cây côi đc nhân hóa) chủ ngữ trả lời cho các câu hỏi( ai,cái gì, con gì, cây gì) (Chủ ngữ do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành).

13 tháng 1 2022

mik cx muốn hỏi như thế

13 tháng 1 2022

Bạn phải trả lời câu hỏi trên 4 dòng và được nhiều người tích thì bạn sẽ được tăng điểm SP nhé

2 tháng 5 2020

ko phải , mình hỏi tại sao câu hỏi mình đăng tự nhiên bị mất huhu

2 tháng 5 2020

hoàng minh trọng tức là cậu đăng xong là nó biến mất?

bạn tham khảo

Câu điều kiện loại 1

Khái niệm về câu điều kiện loại 1: Câu điều kiện loại I còn được gọi là câu điều kiện có thực ở hiện tại.

Điều kiện có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai.

Cấu trúc – Công thức câu điều kiện loại 1: If + Present simple, Future simple

Nói cách khác, ở câu điều kiện loại 1, mệnh đề IF dùng thì hiện tại đơn, mệnh đề chính dùng thì tương lai đơn.

Trong câu điều kiện loại 1, mệnh đề IF và mệnh đề chính có thể đứng trước hay sau đều được.

Ex: If you come into my garden, my dog will bite you. (Nếu anh vào vườn của tôi, con chó của tôi sẽ cắn anh đó.)

Cách dùng câu điều kiện loại 1: Câu điều kiện loại 1 còn có thể được gọi là câu điều kiện hiện tại có thể có thật. Ta sử dụng câu điều kiện loại 1 để đặt ra một điều kiện có thể thực hiện được trong hiện tại và nêu kết quả có thể xảy ra.

Câu điều kiện loại 2

Khái niệm về câu điều kiện loại 2: Câu điều kiện loại II còn được gọi là câu điều kiện không có thực ở hiện tại.

Điều kiện không thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai, điều kiện chỉ là một giả thiết, một ước muốn trái ngược với thực trạng hiện tại.

Cấu trúc câu điều kiện loại 2: If + Past simple, Would/Could/Should (not) + V (inf)

Trong câu điều kiện loại 2, động từ của mệnh đề điều kiện chia ở bàng thái cách (past subjunctive), động từ của mệnh đề chính chia ở thì điều kiện hiện tại (simple conditional.)

Chú ý: Bàng thái cách (Past subjunctive) là hình thức chia động từ giống hệt như thì quá khứ đơn, riêng động từ “to be” thì dùng “were” cho tất cả các ngôi.

Ex: If I were a bird, I would be very happy. (Nếu tôi là một con chim, tôi sẽ rất hạnh phúc.) (Thực tế tôi không thể là chim được)

Câu điều kiện loại 3 

Khái niệm về câu điều kiện loại 3: Câu điều kiện loại III là câu điều kiện không có thực trong quá khứ.

Điều kiện không thể xảy ra trong quá khứ, chỉ mang tính ước muốn trong quá khứ, một giả thiết trái ngược với thực trạng ở quá khứ.

Cấu trúc câu điều kiện loại 3: If + Past perfect, Would/Could/Should (not) + have + V3/ed

Trong câu điều kiện loại 3, động từ của mệnh đề điều kiện chia ở quá khứ phân từ, còn động từ của mệnh đề chính chia ở điều kiện hoàn thành (perfect conditional.)

Ex: If he had come to see me yesterday, I would have taken him to the movies. (Nếu hôm qua nó đến thăm tôi thì tôi đã đưa nó đi xem phim rồi.)

29 tháng 7 2021

cảm ơn bạn