Tím số tự nhiên có 3 chữ số mà các chữ số này khác nhau và chỉ là các chữ số 1;2;3. Biết rằng số tự nhiên đó chia hết cho 11
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Gọi x là số bi của hộp thứ nhất nên số bi ở hộp thứ hai là 20 - x )
Gọi a,b lần lượt là số bi xanh hộp thứ nhất và số bi xanh ở hộp thứ hai.
Suy ra: 0 < a < x, 0 < b < 20 - x
Số cách lấy bi ở mỗi hộp là độc lập với nhau nên ta đặt:
+) Xác suất lấy một bi xanh ở hộp thứ nhất là a x và ở hộp thứ hai là b 20 - x
Với a, b, x là các số tự nhiên thỏa mãn
+) Xác suất lấy được hai bi xanh
Ta có
Lập bảng thử từng giá trị
Khi đó, các giá trị của x là 6 hoặc 84
Ta lại có
Do đó, hoặc ngược lại
Vậy xác suất để lấy được hai viên bi đỏ là
a) Nhỏ nhất: 2357 ; lớn nhất: 75321
b) 10258
c) Bạn cần viết rõ đè hơn nha
d) 6000 số
e) 882 số
g) 100 số
cảm ơn bạn nhiều minh nguyễn cao chắc hẳn bạn là 1 người tốt bụng
- Số tự nhiên được viết từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.
Ví dụ: 1; 4; 8; 14; 235; 10 395; ….
- Phân số được viết từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10. Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang.
Ví dụ:
- Số thập phân cũng được viết từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10. Mỗi số thập phân gồm hai phần là phần nguyên và phần thập phân, chúng được phân cách bởi dấu phẩy. Những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phẩy thuộc về phần thập phân.
Ví dụ: 2,5; 3,18; 10,02; …
Bài 1: 1 số tự nhiên được viết bởi ba chữ số 0 và 3 chữ số 9 nằm xen kẽ nhau. đó là số nào.
Do chữ số 0 không thể đứng đầu nên chữ số 99 phải đứng đầu.
Mà các chữ số 0 và 9 xen kẽ nhau nên ta có cách sắp xếp như trên.
Số đó là: 909090
Bài 2: dùng các chữ số 0; 3 và 5, viết 1 số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau mà chữ số 5 có giá trị là 50.
Chữ số 5 có giá trị là 50 nên nó ở hàng chục.
Số 0 không thể đứng đầu lên chữ số 3 ở hàng trăm và chữ số 0 ở hàng đơn vị.
Vậy số cần tìm là 350.
Chọn D
Không gian mẫu được mô tả là Ω : “Các số tự nhiên có 5 chữ số khác 0”.
Số phần tử của không gian mẫu là:
Gọi biến cố A: “Các số tự nhiên có 5 chữ số khác 0 trong đó chỉ có mặt ba chữ số khác nhau”.
Số cách chọn 3 chữ số phân biệt a, b, c từ 9 chữ số tự nhiên khác 0 là C 9 3 . Chọn 2 chữ số còn lại từ 3 chữ số đó, có 2 trường hợp sau:
TH1: Nếu cả 2 chữ số còn lại cùng bằng 1 trong 3 số a, b, c thì có 3 cách chọn. Mỗi hoán vị từ 5! hoán vị của 5 chữ số chẳng hạn a, a, a , b, c tạo ra một số tự nhiên; nhưng cứ hoán vị của các vị trí mà a, a, a chiếm chỗ thì chỉ tạo ra cùng 1 số tự nhiên. Do đó, trong TH1 có tất cả 3 . 5 ! 5 số tự nhiên.
TH2: 1 trong 2 chữ số còn lại bằng 1 trong 3 chữ số và chữ số kia bằng một chữ số a, b, c khác trong 3 chữ số đó thì có 3 cách chọn. Mỗi hoán vị từ 5! hoán vị chẳng hạn a, a, b, b, c tạo ra một số tự nhiên nhưng cứ 2! cách hoán vị a và 2! cách hoàn vị b mà vẫn cho ra cùng 1 số. Do đó, trong TH2 có tất cả: 3 . 5 ! 2 ! . 2 ! số tự nhiên.
Suy ra số phần tử của biến cố A là:
Vậy xác suất để trong số tự nhiên được lấy ra chỉ có mặt ba chữ số khác nhau là: