Có 4 loại dung dịch sau : CuSO, NaOH, HCl, BaCl2 không dùng thêm chất nào khác hãy nhận biết các dung dịch trên ( dùng PP kẻ bảng )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BaCl2:Bari clorua ; Ba(NO3)2 :Barium nitrate ; Ag2SO4 :Bạc(I) sunfat
HCl:Acid hydrochloric ; H2SO4 : Acid sulfuric
Nhận biết được dung dịch CuSO4 do có màu xanh lam
Còn lại 5 chất NaCl, BaCl2, CuSO4, NaOH, MgCl2, AgNO3
Nhỏ CuSO4 đã nhận được vào 5 chất trên
+ Kết tủa trắng : BaCl2
BaCl2 + CuSO4 ---------> BaSO4 + CuCl2
+ Kết tủa xanh lam đậm : NaOH
2NaOH + CuSO4 ---------> Na2SO4 + Cu(OH)2
+ Không hiện tượng : NaCl, MgCl2, AgNO3
Cho dung dịch NaOH đã nhận được ở trên vào 3 mẫu thử không hiện tượng
+ Kết tủa trắng : MgCl2
MgCl2 + 2NaOH --------> Mg(OH)2 + 2NaCl
+ Kết tủa trắng sau chuyển thành kết tủa đen : AgNO3
AgNO3 + NaOH ---------> AgOH↓ + NaNO3
2AgOH ---------> Ag2O + H2O.
+ Không hiện tượng : NaCl
- Lấy mỗi dung dịch một ít, sau đó đổ vào nhau từng cặp một, cặp nào thấy bọt khí nổi lên thì cặp đó là HCl và Na 2 CO 3 , còn cặp kia là H 2 O và NaCl.
2HCl + Na 2 CO 3 → 2NaCl + H 2 O + CO 2
- Như vậy có hai nhóm : nhóm 1 gồm H 2 O và dung dịch NaCl, nhóm 2 gồm dung dịch Na 2 CO 3 và dung dịch HCl.
- Đun đến cạn 2 cốc nhóm 1 : cốc không có cặn là H 2 O , cốc có cặn là muối NaCl.
- Đun đến cạn 2 cốc nhóm 2 : cốc không có cặn là HCl, cốc có cặn là muối Na 2 CO 3
1) Phân biệt 2 chất trên bằng cách cho từ từ từng giọt dung dịch (1) vào (2) nếu thấy (2) có kết tủa.
+ Nếu kết tủa tan ngay thì (1) là \(AlCl_3\); (2) là NaOH.
AlCl3 | + | 3NaOH | ⟶ | 2H2O | + | 3NaCl | + | NaAlO2 |
+ Ngược lại, kết tủa tăng dần, đến một lượng dư (1) mới tan thì (1) là NaOH; (2) là \(AlCl_3\)
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
2) Phân biệt 2 chất trên bằng cách cho từ từ từng giọt dung dịch (1) vào (2) nếu thấy (2) có khí thoát ra.
+ Nếu khí thoát ra ngay thì (1) là K2CO3; (2) là HCl.
K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2 + H2O.
+ Ngược lại, sau một thời gian, đến một lượng dư (1) thì mới thấy có bọt khí không màu thoát ra. thì (1) là HCl; (2) là K2CO3
K2CO3 + HCl → KHCO3 + Cl
KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O.
- Trích một ít các chất làm mẫu thử
- Chọn 1 trong các dd, cho tác dụng với lượng dư các dd còn lại, ta có bảng kết quả:
NaOH | KCl | MgCl2 | CuCl2 | AlCl3 | |
NaOH(dư) | x | - | Kết tủa trắng, không tan | Kết tủa xanh | Kết tủa trắng, tăng dần đến cực đại rồi tan dần trong dd |
KCl(dư) | - | x | - | - | - |
MgCl2(dư) | Kết tủa trắng, không tan | - | x | - | - |
CuCl2(dư) | Kết tủa xanh | - | - | x | - |
AlCl3(dư) | Kết tủa trắng, không tan | - | - | - | x |
+ dd làm xuất hiện 2 lần kết tủa trắng, không tan; 1 lần kết tủa xanh: NaOH
+ dd không làm xuất hiện hiện tượng: KCl
+ dd làm xuất hiện 1 lần kết tủa trắng không tan: MgCl2
+ dd làm xuất hiện 1 lần kết tủa xanh: CuCl2
+ dd làm xuất hiện 1 lần kết tủa trắng, tăng dần đến cực đại rồi tan dần trong dd: AlCl3
\(2NaOH+MgCl_2\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)
\(2NaOH+CuCl_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)
\(3NaOH+AlCl_3\rightarrow Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\)
\(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)