Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho quỳ tím vào từng dd ý a
Nếu quỳ tím chuyển đỏ là HCl,H2SO4=> nhóm 1
Nếu quỳ tím không đổi màu là NaCl,MgSO4,BaCl2=> nhóm 2
Tiếp tục cho dd BaCl2 vào nhóm 1 nhận biết được H2SO4
BaCl2+H2SO4=>BaSO4+2HCl
Cho H2SO4 vào nhóm 2 nếu có kết tủa => BaCl2
BaCl2+H2SO4=>BaSO4+2HCl
Tiếp tục cho AgNO3 vào 2 dd còn lại
Thấy kết tủa là NaCl
Không hiện tượng là MgSO4
NaCl+AgNO3=>AgCl+NaNO3
Dùng NaOH nhận biết được $AlCl_3$ do tạo kết tủa rồi kết tủa bị hòa tan, $MgCl_2$ do tạo kết tủa không tan và NaCl, $H_2SO_4$ không cho hiện tượng (Nhóm 1)
Lọc lấy $Mg(OH)_2$ đem hòa tan bởi nhóm 1. Chất hòa tan kết tủa là $H_2SO_4$, chất còn lại là $NaCl$
Trích mẫu thử
Cho dung dịch $Na_2CO_3$ vào mẫu thử
- mẫu thử nào tạo khí là $H_2SO_4$
$Na_2CO_3 + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + CO_2 + H_2O$
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là $AlCl_3,MgCl_2$
$2AlCl_3 + 3Na_2CO_3 + 3H_2O \to 2Al(OH)_3 + 3CO_2 + 6NaCl$
$Na_2CO_3 + MgCl_2 \to MgCO_3 + 2NaCl$
- mẫu thử không hiện tượng là $NaCl$
Cho dung dịch $H_2SO_4$ nhận được vào hai kết tủa ở thí nghiệm trên
- mẫu thử nào tan, tạo khí là $MgCl_2$
$MgCO_3 + H_2SO_4 \to MgSO_4 + CO_2 + H_2O$
- mẫu thử tan là $AlCl_3$
$2Al(OH)_3 + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 6H_2O$
Dùng quỳ tím nhận biết được $NH_4HSO_4$, $H_2SO_4$ do làm quỳ hóa đỏ (Nhóm 1)
Dùng quỳ nhận biết được $Ba(OH)_2$ do làm quỳ hóa xanh
$BaCl_2;NaCl$ làm quỳ hóa tím (Nhóm 2)
Dùng $Ba(OH)_2$ nhỏ vào nhóm 1. Chất vừa tạo khí vừa tạo kết tủa là $NH_4HSO_4$. Chất chỉ tạo kết tủa là $H_2SO_4$
Dùng $H_2SO_4$ nhận biết chất ở nhóm 2. Chất tạo kết tủa là $BaCl_2$. Không cho hiện tượng là $NaCl$
a) Cho tàn đóm thử các chất:
- Cháy mãnh liệt -> O2
- Cháy yếu -> không khí
- Không cháy -> Có, CO2
Dẫn qua dd Ca(OH)2
- CO2 bị hấp thụ
- CO không bị hấp thụ, lọc lấy
b) Cho thử quỳ tím:
- Chuyển đỏ -> H2SO4
- Chuyển xanh -> Ca(OH)2
- Không đổi màu -> NaCl, Na2SO4
Cho tác dụng với dd BaCl2
- Kết tủa trắng -> Na2SO4
- Không hiện tượng -> NaCl
c) Cho thử quỳ tím:
- Chuyển đỏ -> HNO3, HCl
- Chuyển xanh -> KOH
- Không đổi màu -> MgCl2
Thả Cu vào từng chất:
- HCl không hiện tượng
- HNO3 có phản ứng với Cu
Trích mẫu thử:
Dùng Quỳ tím:
-Chuyển đỏ:HCl
-Chuyển xanh:NaOH
-Ko chuyển màu:NaCl
REFER
– Lấy dung lịch từ mỗi lọ ra cho 3 ống nghiệm khác nhau, đánh dấu tương ứng với lọ dung dịch.
– Thử ống nghiệm với giấy quỳ tím:
+ Quỳ tím chuyển sang màu đỏ thì ống nghiệm đó chứa dung dịch HCl.
+ Quỳ tím hóa xanh thì đó ống nghiệm chứa dung dịch NaOH.
5
trích 1 ít dung dịch ra làm mẫu thử rồi đánh STT
nhúng QT vào 3 mẫu
QT hóa xanh => NaOH
QT hóa đỏ => HCl
QT không đổi màu => NaCl
6
\(n_{H_2}=\dfrac{22,96}{22,4}=1,025\left(mol\right)\\
pthh:R+H_2O\rightarrow ROH+\dfrac{1}{2}H_2\)
2,05 1,025
\(M_R=\dfrac{14,35}{2,05}=7\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
mà R hóa trị I => R là Li
7
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\
pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,2 0,4 0,2
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\
m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\\
C\%_{HCl}=\dfrac{14,6}{120}.100\%=12,167\%\)
Câu 5:
_Trích mẫu thử, đánh STT_
Sử dụng QT:
- Hoá xanh: NaOH
- Hoá đỏ: HCl
- Không đổi màu: NaCl
_Dán nhãn_
Bài 6:
\(n_{H_2}=\dfrac{22,96}{22,4}=1,025\left(mol\right)\)
PTHH: \(R+H_2O\rightarrow ROH+\dfrac{1}{2}H_2\)
2,05<--------------------1,025
\(\rightarrow M_R=\dfrac{14,35}{2,05}=7\left(g\text{/}mol\right)\)
=> R là \(Liti\left(Li\right)\)
Bài 7:
\(a,n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,2--->0,4------->0,2----->0,2
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b,V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\c,m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\\d,C\%_{HCl}=\dfrac{14,6}{120}.100\%=12,17\%\end{matrix}\right.\)
BaCl2,MgCl2 ,NaCl làm quỳ tím không đổi màu
NaOH làm quỳ tím hoá xanh
Al2(SO4)3 làm quỳ tím hoá đỏ