Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Trích mẫu thử
Cho các mẫu thử tác dụng lần lượt với nhau
- mẫu thử nào tạo 1 khí là $HCl$
- mẫu thử nào tạo 1 khí , 1 kết tủa là $H_2SO_4$
- mẫu thử nào tạo 2 khí , 2 kết tủa là $Na_2CO_3$
- mẫu thử nào tạo 2 kết tủa là $BaCl_2$
$Na_2CO_3 + 2HCl \to 2NaCl + CO_2 + H_2O$
$Na_2CO_3 +H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + CO_2 + H_2O$
$Na_2CO_3 + BaCl_2 \to BaCO_3 + 2NaCl$
$H_2SO_4 + BaCl_2 \to BaSO_4 + 2HCl$
b)
Trích mẫu thử
Cho mẫu thử tác dụng lần lượt với nhau :
- mẫu thử tạo 1 khí là HCl
- mẫu thử nào tạo 1 kết tủa là $Na_2SO_4$
- mẫu thử nào tạo 1 kết tủa , 1 khí là $K_2CO_3$
- mẫu thử nào tạo 2 kết tủa là $Ba(NO_3)_2$
- mẫu thử không hiện tượng là $NaCl$
$K_2CO_3 + 2HCl \to 2KCl + CO_2 + H_2O$
$K_2CO_3 + Ba(NO_3)_2 \to BaCO_3 + 2KNO_3$
$Ba(NO_3)_2 + Na_2SO_4 \to BaSO_4 + 2NaNO_3$
a) * Sửa Na2O3 -> Na2O
- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Đổ ít nước vào các chất rắn:
+ Không tan -> CuO
+ Tan, tạo thành dd -> Na2O, BaCl2
- Dùng quỳ tím để thử 2 dung dịch chưa nhận biết được:
+ Hóa xanh -> dd NaOH => Nhận biết Na2O
PTHH: Na2O + H2O -> 2 NaOH
+ Không đổi màu -> BaCl2
b)
Trích mẫu thử :
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử :
+ Hóa đỏ : H2SO4 ; HCl
+ Hóa xanh : NaOH
+ Không đổi màu : NaCl
Cho dung dịch BaCl2 vào hai mẫu làm quỳ tím hóa đỏ :
Chất nào xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit là : H2SO4
Pt : BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
Không hiện tượng : HCl
Chúc bạn học tốt
Bài 2 :
1) Trích mẫu thử
Nhúm quỳ tím vào 2 mẫu thử
+ Quỳ Hóa đỏ : H2SO4
+ Quỳ hóa xanh : NaOH
2) Trích mẫu thử
Nhỏ dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu thử
+ Mẫu thử tạo kết tủa trắng : Na2SO4
Pt : \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)
Không hiện tượng : HCl
Chúc bạn học tốt
a) BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl
b) Ta có:
Số mol BaCl2 = n = C * V = 1M * 0.3L = 0.3 mol Số mol H2SO4 = n = C * V = 0.5M * 0.4L = 0.2 mol
Do phản ứng xảy ra theo tỉ lệ 1:1 giữa BaCl2 và BaSO4, nên số mol BaSO4 tạo thành cũng là 0.3 mol.
Khối lượng mol của BaSO4 (molar mass) là 233.4 g/mol. Vậy khối lượng kết tủa trắng sau phản ứng là: m = n * M = 0.3 mol * 233.4 g/mol = 70.02 g
c) Để tính nồng độ mol chất tan sau phản ứng, ta phải xác định số mol của H2SO4 còn lại sau phản ứng. Vì phản ứng xảy ra theo tỉ lệ 1:1 giữa H2SO4 và BaCl2, nên số mol H2SO4 còn lại sau phản ứng cũng là 0.2 mol.
Thể tích dung dịch không thay đổi, nên nồng độ mol chất tan sau phản ứng cũng không thay đổi. Vậy nồng độ mol của H2SO4 sau phản ứng vẫn là 0.5M.
tham khảo:
- Trích mẫu thử:
- Cho quỳ tím lần lượt vào các dung dịch :
+ Hóa đỏ : HCl
+ Hóa xanh : KOH
+ Không làm quỳ tím đổi màu: NaNO3 , Na2SO4
- Cho dung dịch Ba(OH)2 lần lượt vào 2 dung dịch còn lại :
+ Kết tủa trắng : Na2SO4
Na2SO4 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaSO4↓
+ Không xảy ra hiện tượng : NaNO3
Bổ sung: quỳ tím chuyển đỏ: HCl và H2SO4
Thả Cu và từng chất, ta có:
Cu + H2SO4 (đặc nóng) -> CuSO4 + H2
Cu ko tác dụng với HCl
Cho thử quỳ tím:
- Chuyển đỏ -> HCl, H2SO4 (1)
- Không đổi màu -> NaCl, BaCl2 (2)
Cho các chất (1) lần lượt tác dụng với các chất (2):
- Chất (1) không tác dụng với các chất (2) -> HCl
- Chất (1) tác dụng với các chất (2) -> H2SO4:
+ Tạo kết tủa trắng -> H2SO4 và BaCl2
H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2HCl
+ Có tác dụng nhưng không hiện tượng -> NaCl
2NaCl + H2SO4 -> 2HCl + Na2SO4
Cho quỳ tím vào từng dd ý a
Nếu quỳ tím chuyển đỏ là HCl,H2SO4=> nhóm 1
Nếu quỳ tím không đổi màu là NaCl,MgSO4,BaCl2=> nhóm 2
Tiếp tục cho dd BaCl2 vào nhóm 1 nhận biết được H2SO4
BaCl2+H2SO4=>BaSO4+2HCl
Cho H2SO4 vào nhóm 2 nếu có kết tủa => BaCl2
BaCl2+H2SO4=>BaSO4+2HCl
Tiếp tục cho AgNO3 vào 2 dd còn lại
Thấy kết tủa là NaCl
Không hiện tượng là MgSO4
NaCl+AgNO3=>AgCl+NaNO3