Cho ví dụ chứng tỏ rằng \(a^2\equiv b^2\)(mod m) không kéo theo a\(\equiv b\) (mod m)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a\(\equiv\)b(mod m)<=>a=uk+m và b=vk+m
<=>ac=uk.c+m.c và bc=vk.c+m.c
<=>ac-bc=uk.c+m.c-vk.c-m.c=uk.c-vk.c
<=>ac\(\equiv\)bc(mod cm)
Vì 7 là số nguyên tố
nên a^7-a chia hết cho 7
a^7-a=a(a^6-1)
=a(a^2-1)(a^4+a^2+1)
=a(a-1)(a+1)(a^4+a^2+1)
a;a-1;a+1 là 3 số liên tiếp
=>a(a-1)(a+1) chia hết cho 3!=6
=>a(a-1)(a+1)(a^4+a^2+1) chia hết cho 6
=>a^7-a chia hết cho 6
mà a^7-a chia hết cho 7
nên a^7-a chia hết cho BCNN(6;7)=42
=>\(a^7\equiv a\left(mod42\right)\)
Ta có:
a1+a2+a3+...+an \(\equiv\) 0(mol 30)
=> a1+a2+a3+...+an chia hết cho 30
Ta lại có:
a1 \(⋮\)30 => a1.a1.a1.a1.a1 \(⋮\)30
a2 \(⋮\)30=> a2.a2.a2.a2.a2 \(⋮\)30
a3 \(⋮\)30=> a3.a3.a3.a3.a3 \(⋮\)30
.....
an \(⋮\)30=> an.an.an.an.an \(⋮\)30
Cộng vế với vế ta có:
ĐPCM
ap−1≡1(modp)<=>ap−1−1⋮p<=>ap−a⋮pap−1≡1(modp)<=>ap−1−1⋮p<=>ap−a⋮p (1)
*Nếu a là số nguyên dương Ta giả sử (1) đúng với a=n. Ta có np−n⋮pnp−n⋮p
Ta sẽ chứng minh (1) đúng với a=n+1. Thật vậy:
(n+1)p−(n+1)=np+np−1+n(n−1)2!np−2+...+n(n−1)2!n2+n+1(n+1)p−(n+1)=np+np−1+n(n−1)2!np−2+...+n(n−1)2!n2+n+1
Đặt Ckp=p(p−1)...(p−k+1)k!Ckp=p(p−1)...(p−k+1)k!
vì p là số nguyên tố nên (p−1)...(p−k+1)k!(p−1)...(p−k+1)k! là số nguyên và np−knp−k cũng là số nguyên nên:
p(np−1+p−12!.np−2+...+n)p(np−1+p−12!.np−2+...+n) là số nguyên chia hết cho p.
Vậy ta có(n+1)p−n−1=np+pm+1−n−1(n+1)p−n−1=np+pm+1−n−1(với m thuộc Z nào đó)
=np−n+pm=np−n+pm (dễ dàng thấy nó chia hết cho p)
*Nếu a là số nguyên âm.
+ p=2 => đúng
+p lẻ thì đặt ap−a=−bp+b=−(bp−b)⋮pap−a=−bp+b=−(bp−b)⋮p (với b là số nguyên dương, a=−ba=−b)
Vậy ap−a⋮pap−a⋮p với mọi a∈Za∈Z
Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Namthemaster1234: 08-07-2014 - 08:48
mod là viết tắt của dạng toán modulo của điện toán
Trong điện toán, phép toán modulo là phép toán tìm số dư của phép chia 2 số (đôi khi được gọi là modulus).
Cho hai số dương, (số bị chia) a và (số chia) n, a modulo n (viết tắt là a mod n) là số dư của phép chia có dư Euclid của a cho n. Ví dụ, biểu thức "5 mod 2" bằng 1 vì 5 chia cho 2 có thương số là 2 là số dư là 1, trong khi "9 mod 3" bằng 0 do 9 chia 3 có thương số là 3 và số dư 0; không còn gì trong phép trừ của 9 cho 3 nhân 3. (Lưu ý rằng thực hiện phép chia bằng máy tính cầm tay sẽ không hiển thị kết quả giống như phép toán này; thương số sẽ được biểu diễn dưới dạng phần thập phân.)
Mặc dù thường được thực hiện khi a và n đều là số nguyên, nhiều hệ tính toán cho phép sử dụng các kiểu khác của toán học bằng số. Giới hạn của một modulo nguyên của n là tù 0 đến n − 1. (a mod 1 luôn bằng 0; a mod 0 là không xác định, có thể trả về lỗi chia cho số 0 trong nhiều ngôn ngữ lập trình.) Xem số học mô-đun để tìm các quy ước cũ hơn và liên quan được áp dụng trong lý thuyết số.
Khi hoặc a hoặc n là số âm, định nghĩa cơ bản bị phá vỡ và các ngôn ngữ lập trình khác nhau trong việc định nghĩa các kết quả này.