Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nó còn tuỳ thuộc vào từng lĩnh vực bạn ạ:
+ Trong số học, phần lý thuyết đồng dư thì " ≡ " có nghĩa là " đồng dư với "
VD: 6 chia 4 dư 2 ta nói 6 đồng dư với 2 theo mod 4 (mô-đun)
=> ta viết 6 ≡ 2 (mod 4)
5 chia 3 dư 2 thì ta viết:
5 ≡ 2 (mod 3)
123 chia 7 dư 4 ta viết:
123 ≡ 4 (mod 7)
234 chia hết cho 3 ta viết (số dư bằng 0)
234 ≡ 0 (mod 3) ....
+ Trong hình học thì kí hiệu " ≡ " lại có nghĩa là " trùng nhau"
VD: Giả thiết cho M là trung điểm AB, ta lấy 1 điểm M' thuộc AB mà ta chứng minh được M' là trung điểm AB
=> M trùng M' thì ta viết M ≡ M', lúc đó M và M' là một
(Có được điều này do 1 đoạn thẳng có duy nhất 1 trung điểm)
VD2: điểm G là trọng tâm tam giác ABC, nếu ta lấy thêm 1 điểm G' và chứng minh đựơc G' cũng là trọng tâm tam giác ABC => G trùng G'
=> ta viết G ≡ G'
(Do mỗi tam giác có duy nhất 1 trọng tâm)....
Trần Đăng Nhất Chúc bạn hok tốt
A = 1 + 3^2+(6^2+9^2+....+39^2)
= 10 + 3^2.(2^2+3^2+....+13^2) = 10 + 9. 818 = 7372
a/
\(x-y=\frac{a}{b}-\frac{c}{d}=\frac{ad-cb}{bd}=\frac{1}{bd}.\) (1)
\(y-z=\frac{c}{d}-\frac{e}{h}=\frac{ch-de}{dh}=\frac{1}{dh}\)(2)
+ Nếu d>0 => (1)>0 và (2)>0 => x>y; y>x => x>y>z
+ Nếu d<0 => (1)<0 và (2)<0 => x<y; y<z => x<y<z
b/
\(m-y=\frac{a+e}{b+h}-\frac{c}{d}=\frac{ad+de-cb-ch}{d\left(b+h\right)}=\frac{\left(ad-cb\right)-\left(ch-de\right)}{d\left(b+h\right)}=\frac{1-1}{d\left(b+h\right)}=0\)
=> m=y
+
cảm ơn bn nha Nguyễn Ngoc Anh Minh mk k cho bn r đó kb vs mk nha
Ta có : \(\sqrt{17}>\sqrt{16}\) , \(\sqrt{26}>\sqrt{25}\)
=>\(\sqrt{17}+\sqrt{26}+1>\sqrt{16}+\sqrt{25}+1=4+5+1=10\)
mà \(\sqrt{99}< \sqrt{100}=10\)
=> a > b
mod là viết tắt của dạng toán modulo của điện toán
Trong điện toán, phép toán modulo là phép toán tìm số dư của phép chia 2 số (đôi khi được gọi là modulus).
Cho hai số dương, (số bị chia) a và (số chia) n, a modulo n (viết tắt là a mod n) là số dư của phép chia có dư Euclid của a cho n. Ví dụ, biểu thức "5 mod 2" bằng 1 vì 5 chia cho 2 có thương số là 2 là số dư là 1, trong khi "9 mod 3" bằng 0 do 9 chia 3 có thương số là 3 và số dư 0; không còn gì trong phép trừ của 9 cho 3 nhân 3. (Lưu ý rằng thực hiện phép chia bằng máy tính cầm tay sẽ không hiển thị kết quả giống như phép toán này; thương số sẽ được biểu diễn dưới dạng phần thập phân.)
Mặc dù thường được thực hiện khi a và n đều là số nguyên, nhiều hệ tính toán cho phép sử dụng các kiểu khác của toán học bằng số. Giới hạn của một modulo nguyên của n là tù 0 đến n − 1. (a mod 1 luôn bằng 0; a mod 0 là không xác định, có thể trả về lỗi chia cho số 0 trong nhiều ngôn ngữ lập trình.) Xem số học mô-đun để tìm các quy ước cũ hơn và liên quan được áp dụng trong lý thuyết số.
Khi hoặc a hoặc n là số âm, định nghĩa cơ bản bị phá vỡ và các ngôn ngữ lập trình khác nhau trong việc định nghĩa các kết quả này.
còn cái dấu kia thì mình chịu