K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

m là cái j vậy bạn ?

Giải:

O x z y m n  

a) Vì +) Oy;Oz cùng ∈ 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox

         +) \(x\widehat{O}z< x\widehat{O}y\left(50^o< 140^o\right)\) 

⇒Oz nằm giữa Ox và Oy

b) Vì Oz nằm giữa Ox và Oy

\(\Rightarrow x\widehat{O}z+z\widehat{O}y=x\widehat{O}y\) 

      \(50^o+z\widehat{O}y=140^o\) 

                \(z\widehat{O}y=140^o-50^o\) 

                \(z\widehat{O}y=90^o\) 

Vì \(z\widehat{O}y=90^o\) 

\(\Rightarrow z\widehat{O}y\) là góc vuông

c) \(\Rightarrow z\widehat{O}m+m\widehat{O}y=z\widehat{O}y\) 

           \(20^o+m\widehat{O}y=90^o\) 

                    \(m\widehat{O}y=90^o-20^o\) 

                    \(m\widehat{O}y=70^o\) 

\(\Rightarrow x\widehat{O}z+z\widehat{O}m=x\widehat{O}m\) 

         \(20^o+50^o=x\widehat{O}m\) 

\(\Rightarrow x\widehat{O}m=70^o\) 

Ta thấy: \(x\widehat{O}m+m\widehat{O}y=x\widehat{O}y\) 

Vì +) \(x\widehat{O}m+m\widehat{O}y=x\widehat{O}y\) 

    +) \(x\widehat{O}m=m\widehat{O}y=70^o\) 

⇒Om là tia p/g của \(x\widehat{O}y\) 

d) \(\Rightarrow m\widehat{O}x+x\widehat{O}n=m\widehat{O}n\) 

            \(70^o+110^o=m\widehat{O}n\) 

\(\Rightarrow m\widehat{O}n=180^o\) 

Vì \(m\widehat{O}n=180^o\) mà Ox nằm giữa Om và On

⇒Om và On là 2 tia đối nhau

Chúc bạn học tốt!

28 tháng 8 2019

15 tháng 8 2017

Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vì x O y ^ < x O z ^   ( 45 0 < 90 0 )  nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz.

25 tháng 6 2017

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có hai tia Oy, Oz và ∠xOz < ∠xOy (vì 50 0  < 100 0 ) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy.

9 tháng 5 2021

a, trong 3 tia Ox, Oy, Oz thì tia Oy nằm giữa vì trên cùng 1 nữa mp bờ chứa tia Ox có xOy < xOz(30 độ < 80 độ)

b, vì tia Oy nằm giữa nên:

xOy + yOz= xOz

=>    yOz= xOz- xOy

thay yOz= 80đ - 30 đ

=>    yOz= 50 đ

c, tia oy không phải là tia phân giác của xoz vì: zoy \(\ne\)xoy

NA
Ngoc Anh Thai
Giáo viên
9 tháng 5 2021

a) \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\), và hai tia Oy, Oz nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, do đó tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.

b) \(\widehat{zOy}=\widehat{xOz}-\widehat{xOy}=80^o-30^o=50^o.\)

c) Vì \(\widehat{xOy}\ne\widehat{yOz}\) nên tia Oy không là tia phân giác của góc xOz.

d) \(\widehat{x'Oz}=180^o-80^o=100^o\Rightarrow\widehat{mOz}=\dfrac{\widehat{x'Oz}}{2}=\dfrac{100^o}{2}=50^o.\)

\(\widehat{xOz}=80^o\\ \Rightarrow\widehat{mOz}< \widehat{xOz}.\)

21 tháng 4 2016

trên cùng 1 nửa mặt phảng có bờ chứa tia Oxcó    xÔz <xÔy (75<120)     Nên Oz nằm giữa Ox và Oy

21 tháng 4 2016

Giải:

Tự vẽ hình ra nhé!

Vì 2 tia Oz và Oy cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và xÔz < xOOy (75 độ < 120 độ)

=> Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy

Ai k mk mk k lại !!

16 tháng 2 2019

nhầm chỉ cần phần lập luận

16 tháng 2 2019

Bạn muốn nhận giày và balo miễn phí cho năm học mới? --->Tham gia ngay Minigame NHANH NHƯ CHỚP số thứ 7 ngày 16/02/2019 tại đây: https://alfazi.edu.vn/question/5c6818c4641b064a18a2575b Cơ hội rất hiếm! Hôm qua bạn Thiên An vừa nhận được 1 balo trị giá 350k đấy! Xem chi tiết :https://alfazi.edu.vn/question/5c6818c4641b064a18a2575b

ALFAZI THƯƠNG HIỆU HỌC TẬP SỐ 1 VN!

24 tháng 1 2019

4 tháng 4 2019

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có hai tia Oy, Oz và x O z ^ <  x O y ^ (vì 50 °  < 100 ° ) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy.

b) Ta có:  x O z ^ +  z O y ^  = x O y ^  (vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy)

50o +  z O y ^  = 100o

z O y ^  = 100o - 50o

z O y ^  = 50o

Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy và  x O z ^  = z O y ^  = 50o nên tia Oz là tia phân giác của  x O y ^

13 tháng 3 2021

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có hai tia Oy, Oz và x O z ^ <  x O y ^ (vì 50 °  < 100 ° ) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy.

b) Ta có:  x O z ^ +  z O y ^  = x O y ^  (vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy)

50o +  z O y ^  = 100o

z O y ^  = 100o - 50o

z O y ^  = 50o

Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy và  x O z ^  = z O y ^  = 50o nên tia Oz là tia phân giác của  x O y ^