giải phương trình sau
a. x2 -5=0
b.\(x^2-2\sqrt{11}x+11=0\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(\left(x^2-5x+7\right)^2-\left(2x-5\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-5x+7-2x+5\right)\left(x^2-5x+7+2x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-7x+12\right)\left(x^2-3x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-3\right)\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow x=1;x=2;x=3;x=4\)
Vậy tập nghiệm phương trình là S = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 }
b, \(\left|2x-1\right|=5\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=5\\2x-1=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { -2 ; 3 }
c, \(\left|2x-1\right|=\left|x+5\right|\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^2=\left(x+5\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^2-\left(x+5\right)^2=0\Leftrightarrow\left(2x-1-x-5\right)\left(2x-1+x+5\right)=0\Leftrightarrow x=6;x=-\dfrac{4}{3}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { -4/3 ; 6 }
d, \(\left|3x+1\right|=x-2\)
TH1 : \(3x+1=x-2\Leftrightarrow2x=-3\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{2}\)
TH2 : \(3x+1=-x+2\Leftrightarrow4x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { -3/2 ; 1/4 }
các ý còn lại tương tự
a) Ta có: \(\left(x^2-5x+7\right)^2-\left(2x-5\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-5x+7-2x+5\right)\left(x^2-5x+7+2x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-7x+12\right)\left(x^2-3x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-4\right)\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x-4=0\\x-1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=4\\x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy: S={3;4;1;2}
Bài 2:
a: =>2x^2-4x+1=x^2+x+5
=>x^2-5x-4=0
=>\(x=\dfrac{5\pm\sqrt{41}}{2}\)
b: =>11x^2-14x-12=3x^2+4x-7
=>8x^2-18x-5=0
=>x=5/2 hoặc x=-1/4
a ) x 2 – 5 = 0 ⇔ x 2 = 5 ⇔ x 1 = √ 5 ; x 2 = - √ 5
Vậy phương trình có hai nghiệm x 1 = √ 5 ; x 2 = - √ 5
Cách khác:
x 2 – 5 = 0 ⇔ x 2 – ( √ 5 ) 2 = 0
⇔ (x - √5)(x + √5) = 0
hoặc x - √5 = 0 ⇔ x = √5
hoặc x + √5 = 0 ⇔ x = -√5
b)
x 2 – 2 √ 11 x + 11 = 0 ⇔ x 2 – 2 √ 11 x + ( √ 11 ) 2 = 0 ⇔ ( x - √ 11 ) 2 = 0
⇔ x - √11 = 0 ⇔ x = √11
Vậy phương trình có một nghiệm là x = √11
Giải các phương trình sau
a)\(x^2-2-x+\sqrt{2}=0\)
b) \((1-\sqrt{2})x^2-2(1+\sqrt{2})x+1+3\sqrt{2}=0\)
a: \(x^2-2-x+\sqrt{2}=0\)
=>\(\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}\right)-\left(x-\sqrt{2}\right)=0\)
=>\(\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}-1\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}+1\end{matrix}\right.\)
b: \(\left(1-\sqrt{2}\right)x^2-2\left(1+\sqrt{2}\right)x+1+3\sqrt{2}=0\)
\(\Delta=\left(-2-2\sqrt{2}\right)^2-4\left(1-\sqrt{2}\right)\left(1+3\sqrt{2}\right)\)
\(=12+8\sqrt{2}+4\left(\sqrt{2}-1\right)\left(3\sqrt{2}+1\right)\)
\(=12+8\sqrt{2}+4\left(6+\sqrt{2}-3\sqrt{2}-1\right)\)
\(=12+8\sqrt{2}+24-8\sqrt{2}-4=32>0\)
Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{2\left(1+\sqrt{2}\right)-4\sqrt{2}}{2\left(1-\sqrt{2}\right)}=1\\x_2=\dfrac{2\left(1+\sqrt{2}\right)+4\sqrt{2}}{2\left(1-\sqrt{2}\right)}=-7-4\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
`a,x^2 +4x-5=0`
`<=> x^2-x+5x-5=0`
`<=> x(x-1)+5(x-1)=0`
`<=>(x-1)(x+5)=0`
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-5\end{matrix}\right.\)
`b, x^2 -x-12=0`
`<=> x^2 +3x-4x-12=0`
`<=>(x^2+3x)-(4x+12)=0`
`<=>x(x+3)-4(x+3)=0`
`<=>(x+3)(x-4)=0`
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=4\end{matrix}\right.\)
`c, (2x-7)^2 - 6(2x-7)(x-3)=0`
`<=>(2x-7)(2x-7 -6x+18)=0`
`<=>(2x-7) ( -4x+11)=0`
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-7=0\\-4x+11=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=7\\-4x=-11\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}\\x=\dfrac{11}{4}\end{matrix}\right.\)
a: =>(x+5)(x-1)=0
=>x=1 hoặc x=-5
b: =>(x-4)(x+3)=0
=>x=4 hoặc x=-3
c: =>(2x-7)(2x-7-6x+18)=0
=>(2x-7)(-4x+11)=0
=>x=11/4 hoặc x=7/2
a) \(a^2-5=0\)<=>\(\left(a-\sqrt{5}\right)\left(a+\sqrt{5}\right)=0\)
<=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}a-\sqrt{5}=0\\a+\sqrt{5}=0\end{array}\right.\)<=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}a=\sqrt{5}\\a=-\sqrt{5}\end{array}\right.\)
b)\(x^2-2\sqrt{11}x+11=\left(x-\sqrt{11}\right)^2=0\)
=>\(x+\sqrt{11}=0\)
=> x=\(\sqrt{11}\)