K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2016

Số 0 không phải là số nguyên âm cũng không phải là số nguyên dương.

 0 vừa là một số vừa là một chữ số. Số không là chữ số cuối cùng được tạo ra trong hầu hết các hệ thống số; nó không phải là một số đếm (số đếm bắt đầu từ số 1), không có mặt trong nhiều hệ thống số cổ và đã được thay bằng một chỗ trống hay một ký hiệu rất khác với các số đếm. 

0 là số nguyên đứng liền trước số dương 1 và liền sau số -1,đó là trong dãy các số nguyên. Trong hầu hết (nếu không phải tất cả) các hệ thống số, số 0 được xác định trước khái niệm 'số nguyên âm' được chấp nhận. 

Số 0 là một số nguyên xác định một số lượng hoặc một lượng có kích thước rỗng. Nghĩa là nếu số anh em của một người bằng 0 có nghĩa là người đó không có anh em nào, hay nếu vật gì đó có trọng lượng bằng 0 thì nó không có trọng lượng. 

Trong khi các nhà toán học và phần lớn mọi người đều chấp nhận 0 là một số, một số người khác có thể cho rằng 0 không phải là một số với lý luận rằng người ta không thể có 0 thứ gì đó. 

Tuy nhiên theo 1 số tài liệu khác và được hầu hết mọi người tạm chấp nhận thì số 0 là số không âm và cả không dương, bạn thử nghĩ xem nếu bạn bạn có 1 số kẹo mà bạn nhận thêm tức là bạn nhận thêm 1 số "dương" kẹo,ngược lại bạn đem cho người khác bạn mất kẹo hay bạn nhận thêm 1 số âm kẹo nữa , vậy nếu bạn không nhận thêm hay mất đi thì sao tức ngoài cả số âm và số dương thì như thế nào, hẳn là số 0 biểu trưng cho điều đó, tức là số 0 phải là không âm và không dương. 

Số 0 cũng là một số hữu tỉ, thực và phức (sẽ được học vào chương trình lớp 12).

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 7  I- Trắc nghiệm (3,0 điểm): Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng rồi ghi vào bài làm: Câu 1: Số  A. Không là số hữu tỉ. B. Là số hữu tỉ âm. C. Không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm. D. Vừa là số hữu tỉ dương vừa là số hữu tỉ âm. Câu 2 : xm. xn bằng A.  B.  C. D.  Câu 3: Nếu  thì A. a.c = b.d B. a.d = b.c C. a.b = c.d D. a.c = b.c Câu 4:...
Đọc tiếp
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 7 

I- Trắc nghiệm (3,0 điểm): Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng rồi ghi vào bài làm:

Câu 1: Số \frac{0}{-2020}

A. Không là số hữu tỉ.

B. Là số hữu tỉ âm.

C. Không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.

D. Vừa là số hữu tỉ dương vừa là số hữu tỉ âm.

Câu 2 : xm. xn bằng

A. x^{\mathrm{m}-\mathrm{n}}

B. x^{\mathrm{mn}}

C.x^{\mathrm{m}: \mathrm{n}}

D. x^{\mathrm{m}+\mathrm{n}}

Câu 3: Nếu \frac{a}{b}=\frac{c}{d} thì

A. a.c = b.d

B. a.d = b.c

C. a.b = c.d

D. a.c = b.c

Câu 4: Nếu a \perp b và b \perp c thì A. a \perp c.

B. a / / b

C. a // c.

D. c / / \mathrm{b}

Câu 5: Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, có

A. vô số đường thẳng song song với a

B. một và chỉ một đường thẳng song song với a.

C. ít nhất một đường thẳng song song với a.

D. hai đường thẳng song song với a

Câu 6: Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc bằng 900, thì

A. xx' là đường trung trưe của yy'.

B. xx' // уу'.

C. yy' là đường trung trực của xx'.

D. xx' vuông góc yy".

II- Tự luận (7,0 điểm)

Câu 7:(1,5 điểm)

1) Thực hiện phép tính:

a) -\frac{3}{4} \cdot \frac{12}{-5}

b)3^{3} \cdot 2-3 \cdot 4^{2}

2. Tìm x biết \quad x-\frac{5}{6}=\frac{4}{5}

Câu 8 :(2,0 điểm ) Cho hình vẽ dưới, biết a / / b. Tính số đo \widehat{A O B}

Câu 9:(1,5 điểm) Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 5, 4, 3 và tổng số học sinh của ba lớp là 72. Tính số học sinh của mỗi lớp.

Câu 10: (1,0 điểm): Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận bằng kí hiệu của định lí sau:

“Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia”

Câu 11: 1 điểm. Cho \frac{x}{3}=\frac{y}{5}. Tính giá tri của biểu thức A=\frac{5 x^{2}+3 y^{2}}{10 x^{2}-3 y^{2}}

1
20 tháng 12 2020

I.Trắc nghiệm

1.C     2.D    3.B    4.C    5.B   6.A

 

 

11 tháng 4 2019

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

A) - 3) B) - 1) C) - 2) D) - 4)
12 tháng 6 2017

Vì: Trong số hữu tỷ chia ra ba loại:
Số hữu tỷ dương là những số lớn hơn 0
Sô hữu tỷ âm là những số nhỏ hơn 0

=> Số 0 ko là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm !

12 tháng 6 2017

Vì số 0 dù có thêm dấu thì vẫn là số 0 và khi viết dưới dạng phân số thì vẫn bằng chính phâ số đó 

 \(VD:0=-0=\frac{0}{3}=-\frac{0}{3}\)

14 tháng 9 2021

a) 2a - 1/2 > 0

<=> a > 1/4

b) a < 1/4

c) a = 1/4

14 tháng 9 2021

bn giải lời giải ra hộ mik vs ạ

 

28 tháng 11 2023

Không phải chỉ là khi rút gọn mà trong khi thực hiện phép tính em cũng cần đưa về mẫu số dương em nhé. 

1 tháng 12 2023

Dạ em cảm ơn cô

16 tháng 6 2019

Một họ gồm m phần tử đại diện cho m lớp tương đương nói trên được gọi là một hệ thặng dư đầy đủ modulo m. Nói cách khác, hệ thặng dư đầy đủ modulo m là tập hợp gồm m số nguyên đôi một không đồng dư với nhau theo môđun m.

(x1, x2, …, xm) là hệ thặng dư đầy đủ modulo m ó xi – xj không chia hết cho m với mọi 1 £ i < j £ m.

 

Ví dụ với m = 5 thì (0, 1, 2, 3, 4), (4, 5, 6, 7, 8), (0, 3, 6, 9, 12) là các hệ thặng dư đầy đủ modulo 5.

Từ định nghĩa trên, ta dễ dàng suy ra tính chất đơn giản nhưng rất quan trọng sau:

Tính chất 1: Nếu (x1, x2, …, xm) là một hệ thặng dư đầy đủ modulo m thì

a)     Với a là số nguyên bất kỳ (x1+a, x2+a, …, xm+a) cũng là một hệ thặng dư đầy đủ modulo m.

b)     Nếu (a, m) = 1 thì (ax1, ax2, …, axm) cũng là một hệ thặng dư đầy đủ  modulo m.

Với số nguyên dương m > 1, gọi j(m) là số các số nguyên dương nhỏ hơn m và nguyên tố cùng nhau với m. Khi đó, từ một hệ thặng dư đầy đủ mô-đun m, có đúng j(m) phần tử nguyên tố cùng nhau với m. Ta nói các phần tử này lập thành một hệ thặng dư thu gọn modulo m. Nói cách khác

            (x1, x2, …, xj(m)) là hệ thặng dư thu gọn modulo m ó (xi, m) = 1 và xi – xj không chia hết cho m với mọi 1 £ i < j £ j(m).

 

Ta có  

Tính chất 2: (x1, x2, …, xj(m)) là hệ thặng dư thu gọn modulo m và (a, m) = 1 thì

(ax1,a x2, …, axj(m))  cũng là một hệ thặng dư thu gọn modulo m.

 

Định lý Wilson. Số nguyên dương p > 1 là số nguyên tố khi và chỉ khi (p-1)! + 1 chia hết cho p.

 

Chứng minh. Nếu p là hợp số, p = s.t với s, t > 1 thì s £ p-1. Suy ra (p-1)! chia hết cho s, suy ra (p-1)! + 1 không chia hết cho s, từ đó (p-1)! + 1 không chia hết cho p. Vậy nếu (p-1)! + 1 chia hết cho p thì p phải là số nguyên tố.

~Hok tốt`

P/s:Ko chắc

17 tháng 6 2019

\(a< b< c< d< e< f\)

\(\Rightarrow a+c+e< b+d+f\)

\(\Rightarrow2\left(a+c+e\right)< a+b+c+d+e+f\)

\(\Rightarrow\frac{a+c+e}{a+b+c+d+e+f}< \frac{1}{2}\)

10 tháng 7 2016

a) b) đúng 

c) sai

10 tháng 7 2016

vì sao c lại sai

12 tháng 2 2019

a: dương

b: âm

c: 0

12 tháng 2 2019

Trình bày đi bạn làm thế ai hiểu nổi