K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2016

bạn học VNEN hở bạn

 

16 tháng 5 2016

Lỗi: 1. Câu đơn chia làm 2 loại: câu trần thuật đơn và câu đơn bình thường,câu trần thuật đơn chia làm 2 loại:câu trần thuật đơn có từ là và ko có từ là.

       2. Câu ghép ko thể dẫn ra thành phần chính của câu và thêm nữa là thành phần chính của câu ko phải dấu câu

       Còn lại là đúng hết nha bn

 

theo mk thì sđ này sai.

tìm lỗi: câu đơn thì gạch câu miêu tả vs câu tồn tại jk

+còn câu ghép thì gạch thành phần chính của câu vs dấu câu jk

30 tháng 9 2023

1. Em lắng nghe thầy cô nhận xét chung và ghi lại những nhận xét cần chỉnh sửa. 

2. Em đọc lại đoạn văn và nhận xét của thầy cô để xác định lỗi cần chỉnh sửa dựa vào gợi ý. 3. Em đọc hoặc nghe bài làm của bạn, nêu những điều em muốn học tập. 
4. Em sửa lỗi trong bài nếu có hoặc viết lại một số câu văn cho hay hơn.  
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 11 2023

1. Em lắng nghe thầy cô nhận xét chung và ghi lại.

2. Em tiến hành đọc hoặc nghe bài viết của bạn, ghi chép và nêu những điều em muốn học tập.

3. Dựa vào những nhận xét của thầy cô và những điều em muốn học tập sau khi nghe bài của bạn, em tiến hành chỉnh sửa bài viết.

16 tháng 9 2023

Tham khảo

HS đọc lại bài và sửa lỗi về:

- Cách viết mở đầu, triển khai, kết thúc.

- Cách trình bày lí do và dẫn chứng.

- Cách dùng từ, đặt câu.

- Chính tả.

28 tháng 4 2019

Câu ''Kết quả bài kiểm tra của Nam là một chuyện, nhưng bạn ấy còn quá nhiều yếu điểm không dễ khắc phục ngay được" sai ở chỗ dùng quan hệ từ. Quan hệ từ nhưng biểu thị quan hệ tương phản mà vế câu '' kết quả bài kiểm tra của nam là một chuyện'' tức nam có bài kiểm tra điểm kém , vế câu '' nhưng bạn ấy còn quá nhiều yếu điểm không dễ khắc phục ngay được'' cũng chỉ rằng Nam còn bị nhiều thứ kém. Vậy hai vế đều chỉ rằng nam còn kém cho nên không thể dùng quan hệ từ nhưng được. Ở đây tốt nhất ta nên dùng quan hệ từ biểu thị quan hệ tăng tiến ( không những-mà, chẵng những- mà)

Ví dụ : không những kết quả bài kiểm tra của Nam là một chuyện mà bạn ấy còn quá nhiều yếu điểm không dễ khắc phục ngay được.

1. Nghe cô giáo (thầy giáo) nhận xét chung về bài viết của cả lớp.2. Tham gia sửa bài cũng cả lớp: sửa các lỗi chung về cấu tạo và nội dung đoạn văn, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả,...Lưu ý về các lỗi thường gặp khi viết đoạn văn về một câu chuyện em thích:a) Lỗi về cấu tạo– Đoạn văn không có câu chủ đề.– Câu chủ đề không giới thiệu tên câu chuyện.– Các câu trong đoạn văn không phù hợp với...
Đọc tiếp

1. Nghe cô giáo (thầy giáo) nhận xét chung về bài viết của cả lớp.

2. Tham gia sửa bài cũng cả lớp: sửa các lỗi chung về cấu tạo và nội dung đoạn văn, lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả,...

Lưu ý về các lỗi thường gặp khi viết đoạn văn về một câu chuyện em thích:

a) Lỗi về cấu tạo

– Đoạn văn không có câu chủ đề.

– Câu chủ đề không giới thiệu tên câu chuyện.

– Các câu trong đoạn văn không phù hợp với chủ đề.

– Các câu trong đoạn văn không được sắp xếp theo trình tự hợp lí.

b) Lỗi về nội dung

– Không giải thích vì sao em thích câu chuyện mà chỉ kể lại câu chuyện.

– Có những chi tiết không đúng với nội dung câu chuyện.

– Thể hiện cách hiểu không đúng về ý nghĩa của câu chuyện.

3. Tự sửa đoạn văn của mình.

4. Đổi bài cho bạn để kiểm tra việc sửa lỗi.

1
4 tháng 10 2023

Em chủ động hoàn thành bài tập. 

9 tháng 10 2023

Em chủ động hoàn thành bài tập. 

29 tháng 9 2023

1. Em lắng nghe thầy cô nhận xét và ghi lại những nhận xét cần chỉnh sửa.
2. Em tiến hành chỉnh sửa bài viết dựa vào nhận xét của thầy cô. 
3. Em đọc bài của bạn và thảo luận để tìm ra cái hay, cái tốt mà em cần học tập. Ghi chép lại. 
4. Em tiến hành viết lại một đoạn trong bài của em theo cách hay hơn dựa vào nhận xét của thầy cô và những điều em học tập được sau khi đọc bài của bạn.

23 tháng 2 2023

- Phân tích về cách đặt thước:

+ Thước được đặt dọc theo chiều dài của vật.

+ Vạch số 0 của thước ngang với một đầu của vật. 

=> Cách đặt thước của bạn là chính xác

- Phân tích cách đặt mắt: Mắt nhìn theo hướng không vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.

=> Cách đặt mắt của bạn là không chính xác.

- Lỗi của bạn là mắt nhìn sai hướng khi đọc số đo của vật.

- Cách đo đúng:

+ Đặt thước dọc theo chiều dài chiếc lá, từ cuống lá đến ngọn lá, vạch số 0 của thước ngang với cuống lá.

+ Đặt mắt: mắt phải nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở ngọn lá.