dot chay hoan toan mot hirocacbon Anhe hon khi nito ,sau phan ung thu duoc khi va hoi dung bang the tich khi hidrocacbon A va oxi tham gia phan ung cung dieu kien.Xac dinh cong thuc phan tu A
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt CTTQ của A là CxHyOz
Giả sử nA = 1mol
PT cháy :
\(CxHyOz+\left(x+\dfrac{y}{4}-\dfrac{z}{2}\right)O2-^{t0}->xCO2+\dfrac{y}{2}H2O\)
1mol.............................................................xmol........y/2mol
=> mA = 12x + y + 16z (g)
mH2O = 9y(g)
Theo đề bài ta có : \(\dfrac{mH2O}{mA}=\dfrac{45}{77}< =>\dfrac{9y}{12x+y+16z}=\dfrac{45}{77}\) (1)
mặt khác ta có : \(\dfrac{VCO2}{VO2}=\dfrac{8}{9}< =>\dfrac{nCO2}{nO2}=\dfrac{8}{9}< =>\dfrac{x}{x+\dfrac{y}{4}-\dfrac{z}{2}}=\dfrac{8}{9}\) (2)
Giải HPT (1) và (2) tìm nghiệm x,y,z nguyên dương
nghiệm là z thuộc bội của 3 gọi t là bội của 3 thì x =\(\dfrac{8}{3}.t\) ; y = \(\dfrac{10}{3}.t\) ; z = t Ta có bội nhỏ nhất của 3 là 3 => z=t=3 => x = 8 ; y = 10 => nghiệm nguyên dương nhỏ nhất là x=8;y=10;z=3 => CT đơn giản nhất của A là C8H10O3
Bổ sung đề: ankan và anken hơn kém nhau 1 nguyên tử C.
Gọi CT trung bình của ankan và anken là CxHy.
PTHH: CxHy \(\underrightarrow{_{O2,t^o}}\) xCO2 + y/2H2O
Mol: 0,25 0,4
\(\Rightarrow x=\dfrac{nCO2}{nCxHy}=\dfrac{0,4}{0,25}=1,6\)
2 chất cần tìm là CH4 và C2H4
Gọi mol của CH4 và C2H4 lần lượt là a và b.
Ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,25\\x+2y=0,4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,15\end{matrix}\right.\)
=> %VCH4 = %nCH4 = 40% và %VC2H4 = 60%
a) mCO2 = n.M = 0,75.44 = 33 gam
V = 0,75.22,4 = 16,8 lít
Số phân tử trong 0,75 mol = 0,75.6,022.1023 =4,5165.1023 phân tử
b) X + O2 ---> CO2 + H2O
mO2 = 0,2.32 = 6,4 gam
nCO2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 mol => mCO2 = 0,1.44 = 4,4 gam
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng : mX + mO2 = mCO2 + mH2O
=> mX = 4,4 + 3,6 - 6,4 = 1,6 gam
Bài 1:
PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
a, Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe}=\dfrac{3}{2}n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)
b, Theo PT: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{2}n_{O_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)
Bài 2:
PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Ta có: \(n_{KMnO_4}=\dfrac{15,8}{158}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
1)
nAl = 0,2 mol
nO2 = 0,1 mol
4Al (2/15) + 3O2 (0,1) ---to----> 2Al2O3 (1/15)
\(\dfrac{nAl}{4}=0,05>\dfrac{nO2}{3}=0,0333\)
=> Chọn nO2 để tính
- Các chất sau phản ứng gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}Al_{dư}:0,2-\dfrac{2}{15}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\\Al_2O_3:\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> mAldư = 1/15 . 27 = 1,8 gam
=> mAl2O3 = 1/15 . 102 = 6,8 gam
(Câu 2;3;4 tương tự như vậy thôi )