Cho phân số a=n+9/n+3(a thuộc N)
Tìm giá trị của a<10 để a là phân số tối giản
Ai nhanh mk sẽ like !!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) n+9n−6=n−6+15n−6=1+15n−6n+9n−6=n−6+15n−6=1+15n−6
Để phân số có giá trị là số tự nhiên điều kiện là:
n−6∈Ư(15)={1;3;5;15}n−6∈Ư(15)={1;3;5;15}vì n > 6
=> n∈{7;9;11;21}n∈{7;9;11;21} thỏa mãn
b) Đặt: (n+9;n−6)=d(n+9;n−6)=d với d là số tự nhiên
=> \hept{n+9⋮dn−6⋮d⇒15⋮d\hept{n+9⋮dn−6⋮d⇒15⋮d=> d∈Ư(15)={1;3;5;15}d∈Ư(15)={1;3;5;15}
Với d = 3 => \hept{n+9⋮3n−6⋮3⇒2(n+9)−(n−6)⋮3⇒n+24⋮3⇒n⋮3\hept{n+9⋮3n−6⋮3⇒2(n+9)−(n−6)⋮3⇒n+24⋮3⇒n⋮3=> Tồn tại số tự nhiên k để n = 3k ( k>2)
Với d = 5 => \hept{n+9⋮5n−6⋮5⇒2(n+9)−(n−6)⋮5⇒n+4⋮5\hept{n+9⋮5n−6⋮5⇒2(n+9)−(n−6)⋮5⇒n+4⋮5=> Tồn tại stn h để: n + 4 = 5 h <=> n = 5h - 4 ( h > 2)
Do đó để phân số trên là tốn giản
<=> d = 1 => n≠3k;n≠5h−4n≠3k;n≠5h−4 với h; k là số tự nhiên lớn hơn 2
Vậy n≠3k;n≠5h−4n≠3k;n≠5h−4 với h; k là số tự nhiên lớn hơn 2
Lời giải:
a. Để phân số đã cho có giá trị nguyên thì:
$n+9\vdots n-6$
$\Rightarrow (n-6)+15\vdots n-6$
$\Rightarrow 15\vdots n-6$
Mà $n>6$ nên $n-6>0$
$\Rightarrow n-6\in\left\{1;3;5;15\right\}$
$\Rightarrow n\in \left\{7; 9; 11; 21\right\}$
b.
Gọi $d=ƯCLN(n+9, n-6)$
$\Rightarrow n+9\vdots d; n-6\vdots d$
$\Rightarrow (n+9)-(n-6)\vdots d$
$\Rightarrow 15\vdots d$
Để ps đã cho tối giản thì $(d,15)=1$
$\Rightarrow (3,d)=(5,d)=1$
Điều này xảy ra khi:
$n-6\not\vdots 3; n-6\not\vdots 5$
$\Rightarrow n\not\vdots 3$ và $n-1\not\vdots 5$
$\Rightarrow n\not\vdots 3$ và $n\neq 5k+1$ với $k$ nguyên.
a, Phân số \(\frac{n+9}{n-6}\) là số tự nhiên <=> \(\left(n+9\right)⋮\left(n-6\right)\)
<=> \(15⋮\left(n-6\right)\)
<=> \(n-6\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
Lập bảng, kết luận.
a) \(\frac{n+9}{n-6}=\frac{n-6+15}{n-6}=1+\frac{15}{n-6}\)
Để phân số có giá trị là số tự nhiên điều kiện là:
\(n-6\inƯ\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\)vì n > 6
=> \(n\in\left\{7;9;11;21\right\}\) thỏa mãn
b) Đặt: \(\left(n+9;n-6\right)=d\) với d là số tự nhiên
=> \(\hept{\begin{cases}n+9⋮d\\n-6⋮d\end{cases}}\Rightarrow15⋮d\)=> \(d\inƯ\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\)
Với d = 3 => \(\hept{\begin{cases}n+9⋮3\\n-6⋮3\end{cases}}\Rightarrow2\left(n+9\right)-\left(n-6\right)⋮3\Rightarrow n+24⋮3\Rightarrow n⋮3\)=> Tồn tại số tự nhiên k để n = 3k ( k>2)
Với d = 5 => \(\hept{\begin{cases}n+9⋮5\\n-6⋮5\end{cases}}\Rightarrow2\left(n+9\right)-\left(n-6\right)⋮5\Rightarrow n+4⋮5\)=> Tồn tại stn h để: n + 4 = 5 h <=> n = 5h - 4 ( h > 2)
Do đó để phân số trên là tốn giản
<=> d = 1 => \(n\ne3k;n\ne5h-4\) với h; k là số tự nhiên lớn hơn 2
Vậy \(n\ne3k;n\ne5h-4\) với h; k là số tự nhiên lớn hơn 2
a) Để A là phân số thì \(n-3\ne0\)
hay \(n\ne3\)
b) Để A=-1/2 thì \(\dfrac{7}{n-3}=\dfrac{-1}{2}\)
\(\Leftrightarrow-1\left(n-3\right)=14\)
\(\Leftrightarrow n-3=-14\)
hay n=-11(thỏa ĐK)
Vậy: Để A=-1/2 thì n=-11
a) Để a là phân số thì \(n+4\ne0\Rightarrow n\ne-4\)
b) \(a=\frac{n+9}{n+4}=\frac{n+4+5}{n+4}=1+\frac{5}{n+4}\)
\(a=\frac{1}{2}\Rightarrow1+\frac{5}{n+4}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{5}{n+4}=\frac{1}{2}-1=-\frac{1}{2}\)
\(\frac{5}{n+4}=\frac{5}{-10}\)
\(\Rightarrow n+4=-10\Rightarrow n=-14\)
c) Để a là số nguyên thì \(\frac{5}{n+4}+1\) có giá trị nguyên
\(\Rightarrow\frac{5}{n+4}\) có giá trị nguyên
\(\Rightarrow5⋮n+4\)
Vì \(n+4\inℤ\) nên \(n+4\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-3;-5;1;-9\right\}\)
a, để a là phân số thì mẫu số phải khác 0
vây nên n+4 phải khác 0 suy ra n phải khác -4
b, n+9/n+4=1/2 suy ra 2n+18=n+4 suy ra 2n-n=4-18 suy ra n=-14
c, a=n+9/n+4 có g trị nguyên
suy ra n+9 chia hết n+4
suy ra n+4+5 chia hết cho n+4
suy ra 5 chia hết cho n+4 hay n+4 thuộc ư(5)
suy ra n+4 thuộc (1;5;-1;-5)
suy ra n thuộc (-3;1;-5;-9)
chúc bạn hok tốt
a) Với \(n\in Z\)thì để \(\frac{5}{n-4}\)có giá trị là số nguyên
\(\Rightarrow5⋮n-4\)
\(\Rightarrow n-4\)là ước của \(5\)
Mà các ước của \(5\) là : \(5;1;-1;-5\)
Ta có bảng sau :
\(n-4\) | \(5\) | \(1\) | \(-1\) | \(-5\) |
\(n\) | \(9\) | \(5\) | \(3\)\(\) | \(-1\) |
\(KL\) | \(TM\) | \(TM\) | \(TM\) | \(TM\) |
Vậy \(n\in\left\{9;5;3;-1\right\}\)thì \(\frac{5}{n-4}\)có giá trị là số nguyên.
b) Với \(n=5\)
\(\Rightarrow A=\frac{5}{n-4}=\frac{5}{5-4}=5\)
Với \(n=-1\)
\(\Rightarrow A=\frac{5}{n-4}=\frac{5}{\left(-1\right)-4}=-1\)
\(a)\) Để A là phân số thì \(n-3\ne0\)\(\Rightarrow\)\(n\ne3\)
\(b)\) Ta có :
\(A=\frac{n+1}{n-3}=\frac{n-3+4}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}+\frac{4}{n-3}=1+\frac{4}{n-3}\)
Để A có giá trị nguyên thì \(4⋮\left(n-3\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(n-3\right)\inƯ\left(4\right)\)
Mà \(Ư\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
Suy ra :
\(n-3\) | \(1\) | \(-1\) | \(2\) | \(-2\) | \(4\) | \(-4\) |
\(n\) | \(4\) | \(2\) | \(5\) | \(1\) | \(7\) | \(-1\) |
Vậy \(n\in\left\{-1;1;2;4;5;7\right\}\) thì A có giá trị nguyên
Chúc bạn học tốt ~
a/Để A là 1 phân số nen n-3 khac 0
Để n-3 khác 0 thì n khác 3
b/A= n+1/n-3 = n-3+4/n-3 = 1+ 4/n-3
Để A có giá trị nguyên thì n-3 thuộc U(4)={-1;-2;-4;1;2;4}
ta có bảng
n-3 1 2 4 -1 -2 -4
n 4 5 7 2 1 -1
Vậy với n thuộc {4;5;7;2;1;-1}thì A nguyên
Phải là tìm giá trị của n < 10 để a là phân số tối giản bạn ạ
Ta tìm số tự nhiên n để \(\frac{n+9}{n+3}\) rút gọn được
Gọi d là ước chung nguyên tố của n + 9 và n + 3
=> n + 9 chia hết cho d
n + 3 chia hết cho d
=> (n + 7) - (n + 2) chia hết cho d
=> 9 chia hết cho d
Mà d nguyên tố => d = 3
=> tìm n để n + 9 và n + 3 chia hết cho 2
Do n + 9 = (n + 3) + 6 nên nếu n + 3 chia hết cho 2 và 3 thì n + 9 sẽ chia hết cho 2 và 3
Vì n + 9 chia hết cho 2 nên n + 9 chẵn
=> n lẻ (1)
Vì n + 9 chia hết cho 3 nên n chia hết cho 3
\(\Rightarrow n=3k\left(k\in N\right)\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow n\in\left\{0;1;3;5;6;7;9\right\}\)thì phân số \(\frac{n+9}{n+3}\) rút gọn được
\(\Rightarrow n\in\left\{2;4;8\right\}\) thì phân số \(\frac{n+9}{n+3}\) tối giản
Vậy với \(n\in\left\{2;4;8\right\}\) thì phân số \(a=\frac{n+9}{n+3}\) tối giảnGọi d là ƯC ( n + 9 ; n + 3 )
=> n + 9 ⋮ d
=> n + 3 ⋮ d
=> ( n + 9 ) - ( n + 3 ) ⋮ d
=> 3 ⋮ d => d = 1 ; 3
Ta có : n + 9 ⋮ 3 => n + 9 = 3k ( k thuộc N )
=> n = 3k - 9
n + 3 ⋮ 3 => n + 3 = 3k => n = 3q - 3 ( q thuộc N )
=> n = 3 ( q - 1 )
Vậy với n ≠ 3k - 9 và 3 ( q -1 ) thì phân số trên tối giản