K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2016
Cách phân biệt rắn độc và không độc

Dấu hiệu 1: Khi bạn bất ngờ gặp rắn thì bạn nên bình tĩnh, lúc này hãy dựa vào các biểu hiện sau đây để phán đoán con rắn đó có độc hay không:

  • Thấy người cố gắng bò đi thật nhanh ====> 90% đây là rắn không độc.
  • Rắn thu người lại thủ thế phình mang  ====> Chắc chắn là rắn độc
  • Còn một số sẽ đủng đỉnh bỏ kỉểu như “tao có độc đó tụi mày ngon thì nhào vào” thì cũng hết 90% là có độc.

 

Dấu hiệu 2: Rắn độc có hai cái răng nanh to ở hàm trên, cái này chính là kim tiêm thuốc độc – hay còn gọi là móc độc. Rắn không độc thì không có. Vì thế, khi bạn bị rắn cắn thì chỉ cần xem vết răng thôi.

Dấu hiệu 3: Nhận biết một số loại rắn độc

  • Rắn hổ mang chúa
  • Rắn lục đuôi đỏ 
  • Rắn hổ mang đất
  • Rắn cạp nong 
  • Rắn cạp nia

 

 

Cách sơ cứu
Câu 5. Trùng kiết lị và trùng sốt rét gây nên những bệnh nào? Nêu cách nhận biết và biện pháp phòng tránh bệnh do trùng kiết lị, trùng sốt rét gây nên? Vì sao khi bệnh nhân bị sốt rét lên cơn sốt cao nhưng người vẫn có cảm giác lạnh?Câu 6. Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi và vùng sông nước? Vì sao diệt bọ gậy lại góp phần đáng kể vào chiến dịch phòng bệnh sốt rét?Câu 7. Vì sao những loài sống tự do như...
Đọc tiếp

Câu 5. Trùng kiết lị và trùng sốt rét gây nên những bệnh nào? Nêu cách nhận biết và biện pháp phòng tránh bệnh do trùng kiết lị, trùng sốt rét gây nên? Vì sao khi bệnh nhân bị sốt rét lên cơn sốt cao nhưng người vẫn có cảm giác lạnh?

Câu 6. Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi và vùng sông nước? Vì sao diệt bọ gậy lại góp phần đáng kể vào chiến dịch phòng bệnh sốt rét?

Câu 7. Vì sao những loài sống tự do như trùng roi xanh, trùng giày lại được xếp vào cùng ngành với những loài sống kí sinh như trùng kiết lị, trùng sốt rét? Động vật nguyên sinh có vai trò như thế nào đối với con người và môi trường?

Câu 8. Tại sao các loài thuộc ngành Động vật nguyên sinh lại có khả năng tăng nhanh về số lượng?

0
18 tháng 4 2022

D

25 tháng 12 2020

Khi nhiệt độ cơ thể lên cao 42o C mà không có biện pháp hạ nhiệt thì bệnh nhân sẽ chết vì:

+ Ở nhiệt độ cơ thể từ 42 độ C trở lên, có thể gây tổn thương não bộ -> gây tử vong

27 tháng 10 2021

B

22 tháng 10 2019

Chọn D

Khi tăng tới 80oC thì nhiệt độ của băng phiến dừng lại không tăng, mặc dù vẫn tiếp tục đun. Vậy khi đó băng phiến đang nóng chảy nên tồn tại có thể cả thế rắn và thể lỏng. Vậy chọn câu D.

31 tháng 10 2021

D. Có thể ở cả thể rắn và thể lỏng

21 tháng 2 2018

Vậy đáp án đúng là:

Hai con rắn độc đang bò. Một con quay lại hỏi con kia:
- Tụi mình là rắn độc phải không?

- Đúng vậy, rất độc.

   Con thứ nhất lại hỏi:

- Tụi mình có đúng là rắn độc thật không?

- Thật vậy, chúng ta là rắn độc. Chúng ta là loài rắn cực độc trên thế gian này. À mà sao cậu hỏi mãi về chuyện này thế?

- Vì tớ vừa mới cắn phải lưỡi xong !

2 tháng 5 2016

Khi ta vẫn tiếp tục đun thì nhiết độ chất vẫn tăng khi trải qua nhiệt <độ rắn lỏng>

Học tốt nha

2 tháng 5 2016

Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của chất rắn không tăng khi ta vẫn tiếp tục đun, tick nha

19 tháng 8 2017

Đáp án B

Thành phần chính của cao su thiên nhiên là poliisopren ở dạng đồng phân cis ( dạng cis tạo độ gấp khúc làm cao su có tính đàn hồi ) → 1 sai

Nilon-6 có thể điều chế bằng phản ứng trùng hợp caprolactam hoặc trùng ngưng axit ε aminocaproic → 2 đúng

Tơ visco, tơ xelulozơ axetat được gọi là tơ nhân tạo, tơ capron là tơ tổng hợp → 3 đúng
Polime dùng để sản xuất tơ phải có mạch cacbon không nhánh, xếp song song, không độc, có khả năng nhuộm màu, mềm dai → 4 đúng

Trùng hợp CH3COOCH=CH2 thu được PVA → 5 sai

Các polime không nóng chảy mà bị phân hủy khi đun nóng gọi là chất nhiệt rắn → 6 đúng

Không thể dùng C để thay S nhằm tăng độ cứng của cao su do C không tạo được liên kết ngang → 7 sai