K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2016

\(\frac{c}{d}=\frac{9}{10}\) nên hiển nhiên \(\frac{d}{c}=\frac{10}{9}\)

Vậy tỉ số giữa d và c là 10/9

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{4}{4}=1\left(1\right)\)

\(\frac{b}{c}=\frac{14}{9}\left(2\right)\)

\(\frac{c}{d}=\frac{9}{10}\left(3\right)\)

Nhân từng vế (1);(2);(3)

=>\(\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}=\frac{14}{9}.\frac{9}{10}=>\frac{abc}{bcd}=\frac{14}{10}=>\frac{a}{d}=\frac{7}{5}\)

Vậy........

20 tháng 12 2021

D

14 tháng 4 2022

tokuda

 

7 tháng 3 2023

Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a, x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ b (a; b ≠ 0 ) thì:
A. y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ a/b
B. y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ a/b
C. y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ b/a
D. Cả ba câu A; B; C đều sai
Câu A vs B giống nhau kìa c=)))

27 tháng 6 2018

a. Cho a + b = c ( c là số hữu tỉ vì a + b là số hữu tỉ ) \(\Rightarrow\) b = c - a

\(\Rightarrow\) b là số vô tỉ.

Vậy b là số vô tỉ.

b. Nếu b = 0 thì a . b = 0 \(\Rightarrow\) b là số hữu tỉ.

Nếu b \(\ne\) 0 và cho a . b = c thì b = c : a ( c là số hữu tỉ ... như trên )

hay b bằng số hữu tỉ chia cho số vô tỉ \(\Rightarrow\) b là số vô tỉ.

Vậy b là số hữu tỉ nếu b = 0, là số vô tỉ nếu b \(\ne\) 0.

3 tháng 9 2018

a, b là số vô tỉ

b, b = 0

10 tháng 5 2017

a) Cho a + b = c => b = c - a

hay còn gọi: b bằng số hữu tỉ cộng với số vô tỉ => b là số vô tỉ

Vậy b là số vô tỉ.

b) Nếu b = 0 thì a . b = 0 => b là số hữu tỉ

Nếu b \(\ne0\) và cho a . b = c => b = c : a

hay còn gọi: b bằng số hữu tỉ chia cho số vô tỉ => b là số vô tỉ

Vậy b là số hữu tỉ nếu b = 0; b là số vô tỉ nếu b \(\ne0\).

27 tháng 10 2016

Theo ý mình là số vô tỉ.

2 tháng 11 2016

a) Vô tỉ

b) Hữu tỉ

 

10 tháng 8 2015

a)  b là số vô tỉ 

b) vô tỉ 

10 tháng 8 2015

a,b)b là số vô tỉ

 

28 tháng 4 2018
a) Đúng; b) Sai; c) Sai; d) Đúng.