Tai sao vao mua lanh, khi chug ta ha hoi vao kinh thi guog mo di roi sao 1 thoi gian guong laisang tro lai
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Do nước có sự co dãn vì nhiệt rất đặc biệt: khi tăng nhiệt độ từ 0oC đến 4oC thì nước co lại chứ không nở ra, mặt khác nước đông đặc chỉ ở 0oC. Do đó không dùng nước để chế tạo nhiệt kế vì nhiệt kế nước không thể đo được nhiệt độ từ 4oC xuống nhiệt độ âm.
Còn rượu có nhiệt độ đông đặc rất thấp ( -177oC ). Do đó dùng rượu để chế tạo nhiệt kế thì có thể đô được nhiệt độ ở các xứ lạnh ( Về mùa đông nhiệt độ có thể xuống đến -40oC )
Câu 2:
Trong hơi thở của người có hơi nước. Khi hà hơi vào mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tụ lại thành những giọt nước nhỏ bám trên mặt gương, nên gương bị mờ. Sau một thời gian các giọt nước này bay hơi hết vào không khí và mặt gương lại sáng.
Câu 3:
khi không đậy nút, mặt thoáng của rượu thông với không khí bên ngoài nên sự bay hơi tiếp tục xảy ra do đó rượu cạn dần, còn nếu nút kín thì mặt thoáng của rượu không thông với không khí bên ngoài nên sự bay hơi bị ngừng lại do đó rượu không cạn
Câu 4:
Ở các nước hàn đới ( các nước gần nam cực, bắc cực ) người ta thường dùng nhiệt kế rượu mà không dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ khí quyển vì: Nhiệt độ đông đặc của rượu ở -117oC trong khi nhiệt độ đông đặc của thủy ngân ở -39oC, khi nhiệt độ khí quyển xuống dưới -39oC thì thủy ngân bị đông đặc không thể đo tiếp nhiệt độ; còn nhiệt kế rượu vẫn bình thường và có thể đo tiếp nhiệt độ của khí quyển.
Khi thổi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi. Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó.
Mép cánh quạt chém vào không khí được cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt nhiều nhất!
Trả lời: Khi thổi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi. Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó.
Mép cánh quạt chém vào không khí được cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt nhiều nhất.
Nhiệt độ trong tủ lạnh rất lạnh khiến cho nước bị ngưng tụ lại và đông thành đá
1.499
2.mở tu lanh ra nhet con voi vào đóng tủ lạnh lại
3.mo tu lanh ra lay con voi ra nhet con nai vao dong tu lanh lai
4. nai
5.vi cau sau da di daai hoi roi
6.vi bi vien gach roi trung dau
1.Còn 499 viên gạch
2. lấy hết đồ trong tủ ra
3. lấy con voi ra
4. Con nai vì nó nằm trong tủ lạnh
5. Vì con cá sấu nó đi dự đại hội muôn thú
6. Cái viên gạch rơi xuống đầu anh
k mk nha. Cảm ơn bn
Vì khi trời khô ráo,thì giữa tivi(cửa sổ,...)sẽ tích tụ điện lại,và khi dùng khăn bông lau lên.Khi khăn bông chạm vào bề mặt tivi,gây ra lực ma sát và tivi(....)sẽ hụt buội ở bề mặc khăn bông vào tivi
Vì kim loại dẫn nhiệt tốt. Những ngày rét, nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể nên khi sờ vào kim loại, nhiệt từ cơ thể truyền vào kim loại và phân tán trong kim loại nhanh nên ta cảm thấy lạnh
Ngược lại, những ngày nóng, nhiệt độ bên ngoài cao hơn nhiệt độ cơ thể nên nhiệt từ kim loại truyền vào cơ thể nhanh và ta có cảm giác nóng
Vì vật thể có chìm trong nước hay không là do tỷ trọng của vật thể đó: tỷ trọng của vật thể lớn hơn tỷ trọng của nước thì vật thể đó sẽ chìm khi thả vào nước, còn nhẹ hơn nước thì vật thể đó sẽ không chìm. Tỷ trọng là tỷ số giữa trọng lượng của vật thể và trọng lượng của nước tinh khiết có cùng thể tích ở 4 độ C. Nước muối có tỷ trọng lớn hơn so với quả chanh nên quả chanh nổi trong nước muối.
- Khi axit sunfuric gặp nước thì lập tức sẽ có phản ứng hóa học xảy ra, đồng thời sẽ tỏa ra một nhiệt lượng lớn. Axit sunfuric đặc giống như dầu và nặng hơn trong nước. Nếu bạn cho nước vào axit, nước sẽ nổi trên bề mặt axit. Khi xảy ra phản ứng hóa học, nước sôi mãnh liệt và bắn tung tóe gây nguy hiểm.
- Trái lại khi bạn cho axit sunfuric vào nước thì tình hình sẽ khác: axit sunfuric đặc nặng hơn nước, nếu cho từ từ axit vào nước, nó sẽ chìm xuống đáy nước, sau đó phân bố đều trong toàn bộ dung dịch. Như vậy khi có phản ứng xảy ra, nhiệt lượng sinh ra được phân bố đều trong dung dịch, nhiệt độ sẽ tăng từ từ không làm cho nước sôi lên một cách quá nhanh.
- Một chú ý thêm là khi pha loãng axit sunfuric bạn luôn luôn nhớ là “ phải đổ từ từ ” axit vào nước và không nên pha trong các bình thủy tinh. Bởi vì thủy tinh sẽ dễ vở khi tăng nhiệt độ khi pha.
đề hỏi sai rồi đó bạn
Chúng ta không nên đổ nước vào axit H2SO4 mà nên đổ từ từ axit H2SO4 vào nước , đó là điều quy định của việc pha axit, và trên tất cả nhãn của các chai axit đều ghi rõ bắt buộc bạn phải đọc kỹ và làm theo
Vì nước và axit sunfuric gặp nhau sẽ sinh nhiệt rất mạnh
Nước có khối lượng riêng nhẹ hơn axit H2SO4
Khi đổ nước vào axit H2SO4 thì nước sẽ nổi lên trên mặt axit H2SO4 và sinh nhiệt bắn tung tóe => nguy hiểm cho người thực hiện pha loãng
Còn khi đổ axit vào nước, thì axit sẽ chìm xuống dưới nước và xảy ra phản ứng sinh nhiệt dưới đáy , sẽ không gây nguy hiểm cho người thực hiện pha loãng
theo dõi mình nhé♥♥♥
tại vì mùa lạnh, nhiệt độ cơ thể ta cao hơn bên ngoài, khi hà hơi vào không khí, trong hơi có hơi nước, nước bị đóng băng ( ngưng tụ), sau đó lại bị bay hơi, nên ta không nhìn thấy. hihi tớ đoán vậy
Vì vào mùa lạnh, nhiệt độ cơ thể ta cao hơn bên ngoài. Khi hà hơi vào không khí, trong hơi có hơi nước nên nước ngưng tụ, sau đó lại bay hơi, nên ta không nhìn thấy.