cho mình hỏi thấu kính mỏng có bán kính mặt lồi bằng bán kính mặt lõm thì là thấu kính hội tụ hay phân kỳ??
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Hướng dẫn: Áp dụng công thức tính độ tụ của thấu kính có hai mặt cầu giống nhau:
D = 1 f = ( n − 1 ) 2 R
Đáp án A
+ Áp dụng công thức của thấu kính mỏng với hai ánh sang đỏ và tím, ta có:
+ Gọi D là độ tụ của hệ thấu kính khi ghép đồng trục hai thấu kính với nhau (bằng nhua với cả ánh sang đỏ và tím). lần lượt là chiết suất của ánh sang tím và đỏ với thấu kính phân kì.
Đáp án A
+ Áp dụng công thức của thấu kính mỏng với hai ánh sang đỏ và tím, ta có:
D d = n d - 1 = 2 R = 1 , 60 - 1 2 R D t = n t - 1 = 2 R = 1 , 69 - 1 2 R .
+ Gọi D là độ tụ của hệ thấu kính khi ghép đồng trục hai thấu kính với nhau (bằng nhua với cả ánh sang đỏ và tím) n ' t , n ' d lần lượt là chiết suất của ánh sang tím và đỏ với thấu kính phân kì.
D = D t + D ' t = 1 , 69 - 1 2 R + n ' t - 1 2 - R D = D d + D ' d = 1 , 60 - 1 2 R + n ' d - 1 2 - R ⇒ n ' t - n ' d = 1 , 69 - 1 , 60 = 0 , 09 .
- Thấu kính mỏng gồm một mặt phẳng (R1 = ∞), một mặt lồi (R2 = 20cm = 0,2m).
- Độ tụ của thấu kính:
(Ở đây môi trường bao quanh thấu kính là không khí nên nmt = 1)
- Hiệu số độ tụ của thấu kính đối với tia đỏ, tia tím là:
Áp dụng công thức tính tiêu cự của thấu kính:
a) Tiêu cự của các thấu kính khi đặt trong không khí:
Trường hợp 1: Hai mặt lồi có bán kính 10cm, 30cm:
Trường hợp 2: Mặt lồi có bán kính 10cm, mặt lõm có bán kính 30cm
b) Tiêu cự của các thấu kính khi đặt trong nước:
Trường hợp 1: Hai mặt lồi có bán kính 10cm, 30cm:
Trường hợp 2: Mặt lồi có bán kính 10cm, mặt lõm có bán kính 30cm
thấu kính hội tụ
đó là thấu kính hội tụ