K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

***CẦN GẤP Ạ ! ! ! MAI MÌNH NỘP RỒI. HÓA HỌC 9: LUYỆN TẬP VỀ GLUCOZƠBài 1: Hãy viết các PTHH để điều chế PE và Brombenzen từ GlucozơBài 2: Cho biết A, B, C là 3 hợp chất hữu cơ. Trong đó:- Chất A, B, C đều tác dụng với Na, B tác dụng với Na theo tỉ lệ số mol 1:2- Chỉ có chất A làm cho đá vôi sủi bọt.Hỏi A, B, C là chất nào trong 3 chất: C2H6O2, C2H6O, C2H4O2. Viết CTCT mỗi chất và viết các...
Đọc tiếp

***CẦN GẤP Ạ ! ! ! MAI MÌNH NỘP RỒI.

 HÓA HỌC 9: LUYỆN TẬP VỀ GLUCOZƠ

Bài 1: Hãy viết các PTHH để điều chế PE và Brombenzen từ Glucozơ

Bài 2: Cho biết A, B, C là 3 hợp chất hữu cơ. Trong đó:

- Chất A, B, C đều tác dụng với Na, B tác dụng với Na theo tỉ lệ số mol 1:2

- Chỉ có chất A làm cho đá vôi sủi bọt.

Hỏi A, B, C là chất nào trong 3 chất: C2H6O2, C2H6O, C2H4O2. Viết CTCT mỗi chất và viết các PTHH xảy ra.

Bài 3: a. Cho một lượng dung dịch Glucozo 2M lên men rượu thì thu được 6,9 gam rượu Etylic. Tính thể tích dung dịch Glucozo đã dùng. Biết H= 75%

b. Đem 225gam dung dịch Glucozo 20% thực hiện phản ứng tráng gương, sau 1 thời gian thu được 21,6gam kết tủa trắng bạc. Tính hiệu suất phản ứng tráng gương, thu được mấy gam Axit Gluconic?

Bài 4: Đem V ml dung dịch Glucozo 2,5M lên men rượu thì điều chế được 13,8gam rượu Etylic với hiệu suất 75%.

a. Tính giá trị V? Nồng độ phần trăm chất dung dịch sau phản ứng? ( cho khối lượng men rượu không đáng kể), khối lượng riêng dung dịch Glucozo là 1,2g/ml.

b. Chưng cất hỗn hợp sau phản ứng thu được rượu mấy độ?

Bài 5: Hỗn hợp A gồm Axit Axetic và một đồng đẳng của nó. Đem 12,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng hết với CaCO3 thì thu được 2,24 lít khí ( ĐKTC) và hỗn hợp muối B

a. Tính khối lượng muối B.

b. Tìm CTCT của Axit đồng đẳng biết rằng trong số mol Axit Axetic chiếm 75% hỗn hợp A.

GIẢI CHI TIẾT DÙNG MÌNH RỒI MÌNH ĐÚNG CHO NHA, THANKS NHIỀU ! ! !

BÀI NÀO LÀM ĐƯỢC THÌ GIÚP MÌNH VỚI ! ! !

2
Câu 13: Từ glucozơ, viết PTHH điều chế etyl axetat và PE. Các điều kiện, các hóa chất cần dùng xem như có sẵn. Câu 14: Từ nguyên liệu chính là saccarozo và các hóa chất vô cơ, chất xúc tác cần thiết, viết PTHH điều chế glucozơ, rượu etylic, khí etilen và axit axetic. Ghi rõ điều kiện Câu 16 1. 1 lít rượu etylic 920 cân nặng bao nhiêu gam. Biết khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 g/ml. 2. Muốn...
Đọc tiếp

Câu 13: Từ glucozơ, viết PTHH điều chế etyl axetat và PE. Các điều kiện, các hóa chất cần dùng xem như có sẵn. Câu 14: Từ nguyên liệu chính là saccarozo và các hóa chất vô cơ, chất xúc tác cần thiết, viết PTHH điều chế glucozơ, rượu etylic, khí etilen và axit axetic. Ghi rõ điều kiện Câu 16 1. 1 lít rượu etylic 920 cân nặng bao nhiêu gam. Biết khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 g/ml. 2. Muốn thu được lượng rượu trên người ta dẫn từ từ dòng khí etylen qua dung dịch H2SO4 loãng đun nhẹ, đến khi phản ứng hoàn toàn thấy tốn hết V lít (đktc) etylen. Tính V lít. Câu 17 : Thuỷ phân hoàn toàn 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit vừa đủ ta thu được dung dịch M. Cho dd AgNO3 trong NH3 vào dung dịch M và đun nhẹ. a) PT b) Tính khối lượng bạc thu được. Câu 18. Tính lượng glucozơ cần thiết để điều chế 1 lít dung dịch ancol etylic 400(D=0,8 gam/ml) với hiệu suất phản ứng là 80% Câu 19. Cho 360 gam glucozơ lên men thành ancol etylic, khí CO2 sinh ra dẫn vào nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Biết quá trình lên men đạt hiệu suất là 80%. Tính giá trị của m Câu 20:. Hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ. Thuỷ phân hết 7,02 gam hỗn hợp này trong môi trường axit thành dung dịch Y. Trung hoà hết axit trong dung dịch Y rồi cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được 8,64gam Ag. Tính % về khối lượng của saccarozơ trong hỗn hợp đầu? Câu 21. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 55 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kĩ dung dịch X thu được thêm 10 gam kết tủa. Tính giá trị của m? Câu 22: Câu Từ 10 kg gạo nếp ( có 80% tinh bột ) , khi lên men sẽ thu được cồn Quá trình lên men qua 2 giai đoạn : Giai đoạn 1 H= 80% , Giai đoạn 2 H= 75% a) PT b) Tính thể tích cồn 96° thu được . Biết khối lượng riêng của cồn 960 là 0,807g/ml

3
17 tháng 5 2021

17 tháng 5 2021

Câu 16 : 

1)

1 lít = 1000ml

V rượu = 1000.92/100 = 920(ml)

=> m C2H5OH = D.V = 0,8.920 = 736(gam)

2)

$C_2H_5OH \xrightarrow{t^o,xt} C_2H_4 + H_2O$

n C2H4 = n C2H5OH = 736/46 = 16(mol)

V C2H4 = 16.22,4 = 358,4 lít

 

16 tháng 10 2018

Đáp án: C

Câu 2

a) Khí HCl không có tính chất hóa học vì nó tan vào nước tạo thành axit clohidric

b) Tính chất của axit clohidric

- Làm quỳ tím hóa đỏ

- Tác dụng với kim loại trước H tạo khí hidro và muối clorua

VD: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

- Tác dụng với bazơ (tan và không tan) tạo muối và nước

VD: \(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)

       \(Fe\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)

- Tác dụng với oxit bazơ tạo muối và nước

VD: \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

- Tác dụng với muối tạo muối mới và axit mới

VD: \(HCl+AgNO_3\rightarrow HNO_3+AgCl\downarrow\)

- HCl đặc là chất khử mạnh

VD: \(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)

c) Điều chế trong PTN

\(2NaCl_{\left(rắn\right)}+H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Na_2SO_4+2HCl\uparrow\)

Câu 3:

- Thuốc thử: dd Bạc Nitrat (AgNO3)

- Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng (AgCl)

- Lấy ví dụ là KCl

PTHH: \(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\downarrow\)

9 tháng 5 2021

\(CaC_2+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+C_2H_2\)

\(CH\equiv CH+H_2\underrightarrow{^{Pd,t^0}}CH_2=CH_2\)

\(nCH_2=CH_2\underrightarrow{^{t^0,p,xt}}\left(-CH_2-CH_2-\right)_n\)

\(CH_2=CH_2+H_2O\underrightarrow{^{170^0C,H^+}}C_2H_5OH\)

\(C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{\text{men giấm}}CH_3COOH+H_2O\)

\(2CH_3COOH+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+2H_2O\)

 

9 tháng 5 2021

\(CaC_2 + 2H_2O \to Ca(OH)_2 + C_2H_2\\ C_2H_2 + H_2 \xrightarrow{t^o,xt} C_2H_4\\ C_2H_4 + H_2O \xrightarrow{t^o,xt} C_2H_5OH\\ C_2H_5OH + O_2 \xrightarrow{men\ giấm} CH_3COOH + H_2O\\ 2CH_3COOH + CaO \to (CH_3COO)_2Ca + H_2O\\ nCH_2=CH_2 \xrightarrow{t^o,p,xt} (-CH_2-CH_2-)_n\)

22 tháng 11 2021

Bài 2:

\(n_A=\dfrac{78}{M_A}\left(mol\right);n_{ACl}=\dfrac{149}{M_A+35,5}\left(mol\right)\\ PTHH:2A+Cl_2\rightarrow2ACl\\ \Rightarrow n_A=n_{ACl}\\ \Rightarrow\dfrac{78}{M_A}=\dfrac{149}{M_A+35,5}\\ \Rightarrow78M_A+2769=149M_A\\ \Rightarrow71M_A=2769\\ \Rightarrow M_A=39\)

Vậy A là Kali (K)

22 tháng 11 2021

Thanknyou

29 tháng 7 2016

Gọi công thức hóa học của chất hữu cơ A là: CxHyOz ...

Theo đề bài ra : A + O2 --> CO2 + H2O

Số mol của H là: nH = 2nH2O = 8 . 2 = 16 mol

Số mol của C là: nC = nCO2 = 6 mol

Số mol của O sinh ra là: nO = 2nCO2 + nH2O = 20 mol

Số mol O phản ứng là: nO = 2n02 = 18 mol

Số mol O trong A là: 20 - 18 = 2 mol

x : y : z = 6 : 16 : 2 = 3 : 8 : 1

Công thức hóa học của A là: C3H8O

 

Cho 5 hợp chất hữu cơ A, B, C, D và E là các đồng phân của nhau (chỉ chứa C, H và O), trong đó cacbon chiếm 55,8% và có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn 170 g/mol. (a) Xác định công thức phân tử chung của A, B, C, D và E. Trong 5 chất, chỉ có 2 hợp chất A và B cho phản ứng với dung dịch NaHCO3 (có sủi bọt khí), cả A và B đều có nhóm CH3, nhưng hợp chất B có đồng phân cis/trans. Cho từng chất C, D và...
Đọc tiếp

Cho 5 hợp chất hữu cơ A, B, C, D và E là các đồng phân của nhau (chỉ chứa C, H và O), trong đó cacbon chiếm 55,8% và có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn 170 g/mol.

(a) Xác định công thức phân tử chung của A, B, C, D và E.

Trong 5 chất, chỉ có 2 hợp chất A và B cho phản ứng với dung dịch NaHCO3 (có sủi bọt khí), cả A và B đều có nhóm CH3, nhưng hợp chất B có đồng phân cis/trans.

Cho từng chất C, D và E phản ứng với dung dịch NaOH, sau đó trung hòa bằng dung dịch HCl, từ C thu được các chất hữu cơ F và G, từ D thu được các chất hữu cơ H và I, từ E thu được các chất hữu cơ K và L. Trong đó G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử). Cho biết F, H và K cũng cho phản ứng với dung dịch NaHCO3. Khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F và hợp chất L chuyển hóa thành H. Phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ.

(b) Xác định công thức cấu tạo của các chất và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. Cho biết trong các phản ứng trên crôm chuyển hóa thành H2CrO3.

(c) Viết phương trình phản ứng polime hóa của A và C.

(d) Một trong hai polime thu được trong câu (c) tan dễ trong dung dịch NaOH nguội, polime còn lại không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch NaOH nóng. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra và giải thích vì sao có sự khác biệt trên.

1
23 tháng 3 2017

(a) Gọi CTPT của các chất là CxHyOz

M<170 => mC<170.55,8% => 12x<94,86 => x<7,9

 

Vậy CTPT có dạng: C4HyOz (y≤10)(Do M là các số nguyên và là số chẵn)

Ta có: 12.4 + y + 16z = 86 => y + 16z = 38

+ z = 1: y = 22 (loại)

+ z = 2: y = 6 (nhận)

Vậy CTPT của các chất là: C4H6O2

b) A, B đều có nhóm CH3 và phản ứng với NaHCO3 tạo khí và chỉ có B có đồng phân hình học nên cấu tạo của A và B là:

A: CH2=C(CH3)-COOH

B: CH3-CH=CH-COOH

F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K là các axit.

- G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử) và khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ và F có cùng số nguyên tử C

C: CH3COOCH=CH2

F: CH3COOH

G: CH2=CH-OH

G’: CH3CHO

- H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H là axit. Mặt khác, phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ nên H là HCOOH

D: HCOOCH2-CH=CH2

H: HCOOH

I: CH2=CH-CH2-OH

- L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L là CH3OH

E: CH2=CH-COOCH3

K: CH2=CH-COOH

L: CH3OH

(1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2

(2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2

(3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’)

(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl

(5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I)

(6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl

(7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L)

(8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl

(9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3

(10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O

(11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3

(c) Phản ứng polime hóa của A và C:

 (d)


13 tháng 3 2016

b.

+ CO2: Nhận biết bằng dung dịch nước vôi trong \(\Rightarrow\) vẩn đục.

+ Etilen làm mất màu vàng của dung dịch brom.

Đốt cháy hai khí còn lại, đem sản phẩm qua dung dịch nước vôi trong thấy vẩn đục \(\Rightarrow\) Nhận biết được metan, còn lại là H2.

CH2 = CH2 + Br2 \(\rightarrow\) BrCH2 – CH2Br

CH4 + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\)CO2 + 2H2O

CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3\(\downarrow\) + H2O

2H2 + O2 \(\rightarrow\) 2H2O

13 tháng 3 2016

a. Phương trình hóa học:

\(\left(C_6H_{10}O_5\right)_n+n_{H_2O}\underrightarrow{axit,t^o}n_{C_6H_{12}O_6}\)

\(C_6H_{12}O_6\xrightarrow[30-32^oC]{men.rượu}2C_2H_5OH+2CO_2\)

\(C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{men.giấm}CH_3COOH+H_2O\)

\(CH_3COOH+C_2H_5OH\xrightarrow[\leftarrow t]{H_2SO_4đ}CH_3COOC_2H_5+H_2O\)

 

 

9 tháng 3 2021

a, Theo gt ta có: $n_{CO_2}=0,15(mol);n_{H_2O}=0,15(mol)$

Bảo toàn C và H ta có: $m_{C;H}=2,1(g)< 4,5\Rightarrow n_{O}=0,15(mol)$

Lập tỉ lệ C;H; O ta được CTĐG nhất của A là $(CH_2O)_n$

Mà $M_A=60\Rightarrow n=2$

b, Vì điều chế được A từ tinh bột nên A là rượu etylic

$(C_6H_{10}O_5)_n+H_2O\rightarrow C_6H_{12}O_6$

$C_6H_{12}O_6+O_2\rightarrow C_2H_5OH+CO_2$

 

9 tháng 3 2021

\(n_{CO_2}=\dfrac{6.6}{44}=0.15\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{2.7}{18}=0.15\left(mol\right)\)

\(m_O=4.5-0.15\cdot12-0.15\cdot2=2.4\left(g\right)\)

\(n_O=\dfrac{2.4}{16}=0.15\left(mol\right)\)

\(CT:C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=0.15:0.3:0.15=1:2:1\)

\(CT:\left(CH_2O\right)_n\)

\(M_A=60\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow30n=60\)

\(\Rightarrow n=2\)

\(CT:C_2H_4O_2\left(CH_3COOH\right)\)

 Dung dịch axit axetic làm quỳ tím đổi màu thành đỏ.

 Axit axetic tác dụng với oxit bazơ, bazơ tạo thành muối và nước.

CH3COOH  +  NaOH  → CH3COONa   +  H2O

- CH3COONa: (Natri axetat)

CH3COOH  +  CaO  →  (CH3COO)2Ca + H2O

 Axit axetic tác dụng với kim loại (trước H) giải phóng H2:

2CH3COOH  +  2Na  →  2CH3COONa  +  H2↑

 Axit axetic tác dụng với muối của axit yếu hơn.

2CH3COOH + CaCO3   → (CH3COO)2Ca  +  CO2↑  +  H2O.

Axit axetic tác dụng với rượu tạo ra este và nước (xúc tác là H2SO4 đặc, nóng):

CH3COOH  +  HO-C2H5    CH3COOC2H5  +  H2O.

b. 

\(\left(-C_6H_{10}O_5-\right)_n+nH_2O\underrightarrow{H^+}nC_6H_{12}O_6\)

\(C_6H_{12}O_6\underrightarrow{lênmen}2C_2H_5OH+2CO_2\)

\(C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{mr,t^0}CH_3COOH+H_2O\)