Đặc điểm đa dạng của lớp thú,phân biệt các bộ?
giúp nha mai kiểm tra rùi ......
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5. Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.
* Vai trò:
- Có lợi:
+ Làm thuốc chữa bệnh.
+ Làm thực phẩm, thức ăn cho động vật.
+ Làm sạch môi trường.
- Tác hại:
+ Gây hại cho cây trồng.
+ Gây hại đồ gỗ, tàu thuyền.
+ Là vật chủ trung gian truyền bệnh.
2. Vào ban đêm, khi giun cái tìm đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy theo thói qen trẻ em sẽ lấy tay gãi vào chỗ ngứa rồi đưa lên miệng khi đó trứng giun sẽ dính vào móng tay rồi vào miệng, vì vậy giun kim khép kín đc vòng đời.
ăn uống vệ sinh, hợp lí
rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
ăn chín, uống sôi
không bón phân tươi cho cây
không để ruồi nhặng đậu lên thức ăn
dọn vệ sinh, diệt ruồi
khi một người bệnh cần vệ sinh sạch sẽ tránh phát tán thành ổ dịch
tẩy giun 6 tháng/ lần
- Cho xây dựng các khu bảo vệ động vật
- Cấm săn bắt động vật quá mức , trái phép
- Ngăn cấm các hành vi buôn bán động vật trái phép
-Tuyên truyền mọi người chung tau bảo vệ động vật
-Bảo vệ rừng , bv mt sống của chúng
- Đề nghị lên các cấp chính quyền , những người có quyền hạn về vấn đề này để họ có các giải páp phù hợp
Chúng ta cần
- Tuyên truyền nhân dân qua các hình thức
vd: múa rối nước, kịch, hài,...
-Xây dựng các khu bảo tồn động vật quý hiếm
-Cấm săn bắt động vật quý hiếm
-Thường xuyên tuần tra để mọi hành vi săn bắt không xảy ra
-Cấm buôn bán động vật quý hiếm trái phép
-Cấm phá rừng, thải chất thải ra sông, hồ, biển
tóm lại là như vậy nhưng còn nhiều việc phải làm lắm nhé!
Câu 1:Nêu những đặc điểm của cơ thể sống. Lấy ví 3 ví dụ về vật sống và 3 ví dụ về vật không sống.
Đặc điểm: Lớn lên, lấy thức ăn, sinh sản.
Ví dụ: Vật sống: con gà, cây đậu, cây lúa
Vật không sống: cái bàn, hòn đá, cái ly
Câu 2: Kể tên các loại thân biến dạng và chức năng của từng loại.
Thân củ: khoai tây, su hào, .... chứa chất dự trữ
Thân rễ: gừng, giềng, dong ta, ..... chứa chất dự trữ
thân mọng nước: xương rồng, cành giao,... dự trữ nước
Câu 3: Phân biệt đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm?
Rễ cọc có rễ cái to khỏe , đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên . Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa . Rễ chùm gồm nhiều rễ con , dài gần bằng nhau , thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành một chùm .
Câu 1:
-Cơ thể sống có những đặc điểm quan trọng sau đây:
+Có sự trao đổi chất với môi trường(lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài) thì mới tồn tại được.
+Lớn lên và sinh sản
Số học sinh đạt điểm giỏi chiếm sô phần của số bài kiểm tra là
\(\frac{29}{35}-\frac{3}{7}=\frac{14}{35}\)
Đáp số: \(\frac{14}{35}\)
Số bài đạt điểm giỏi chiếm số phần của bài kiểm tra là :
29 / 35 - 3 / 7 = 14 / 35 ( bài )
Đáp số : 14 / 35 bài
Số học sinh điểm 9 chiếm số phần trăm là: 25%+6,25%=31,25%. Giả sử có 18 học sinh giỏi thì số học sinh cả lớp là: 18:25%=72( hs). Như vậy số học sinh điểm 8 trở xuống là: 72-18-18:31,25%=( bớt). Vậy số học sinh điểm 9 là 18 học sinh.
Số h/s đạt điểm 9 chiếm:25 + 6,25 = 31,25 (%)
Lớp 5a có số h/s là : 18 : (31,25 % + 25 % ) = 32 (h/s)
ĐS : ………………
thanhk nha