K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2016

là ở thể lỏng và thể khí

22 tháng 3 2017

nc chuyển từ thể lỏng sang thể khí khi đun nc sối ở nhiệt độ 100 độ C

22 tháng 4 2019

vì khi đun ở đáy thì sự đối lưu xảy ra, nước nóng ở dưới đáy sẽ đi lên trên và nước lạnh sẽ xuống dưới rồi cũng được đun nóng lên nên sôi đều còn đu ở cạnh thì sự đối lưu sẽ không xảy ra như đun ở đáy

4 tháng 5 2018

1,

đổi: 400g=0,4kg

1 lít= 1kg

nhiệt lượng để ấm nhôm nóng lên là

Q1=m1.C1.(t2-t1)=0,4. 880.(100-20)=28160(J)
nhiệt lượng để nước trong ấm sôi là

Q2=m2.C2.(t2-t1)=1.4200.(100-20)=336000(J)
nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là

Q=Q1+Q2=28160+336000=364160(J)

4 tháng 5 2018

2,

đổi: 2 lít=2kg

nhiệt lượng để ấm nhôm nóng lên là

Q1=m1.C1.(t2-t1)=0,5.880.(100-25)=33000(J)
nhiệt lượng để nước trong ấm sôi là

Q2=m2.C2.(t2-t1)=2.4200.(100-25)=630000(J)
nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là

Q=Q1+Q2=33000+630000=663000(J)

24 tháng 3 2016

Khi nước đã sôi đến nhiệt độ 1000C thì nhiệt độ của nước không thể tăng lên nữa

24 tháng 3 2016

cam on ban

26 tháng 12 2022

Nhiệt lượng để đun sôi ấm điện:

\(Q_i=mc\left(t_2-t_1\right)=2\cdot4200\cdot\left(100-25\right)=630000Pa\)

Hiệu suất ấm:

\(H=\dfrac{Q_i}{Q}\cdot100\%\Rightarrow Q=\dfrac{Q_i}{H}\cdot100\%=\dfrac{630000}{90\%}\cdot100\%=700000Pa\)

 

5 tháng 5 2018

bn ghi j ko hỉu

24 tháng 3 2016

1_phần lớn bề mặt trái đất được đại dương bao phủ ( đó là chưâ kể ao, hồ, sông , suối và các mạch nước ngầm)
2_nhiệt độ hóa rắn của nước là 0 độ C, nhưng trái đất của chúng ta nóng hơn nhiều (trừ 2 cực) (trừ luôn mùa đông ở hàn và 1 phần ôn đới)
(3_ với nhiệt độ càng ngày các nóng lên như thế này thì sau khoảng vài mươi năm nữa 2% nước ở thể rắn kia sẽ biến mất)

23 tháng 4 2016

Khi đun nóng nước , ta không đổ nước thật đầy vì nước trong ấm nóng lên nở ra và sẽ tràn ra ngoài

23 tháng 4 2016

Như chúng ta đã biết, khi nhiệt độ tăng thì thể tích của vật sẽ tăng. Lúc đun thì thể tích của cả ấm và nước sẽ tăng nhưng ấm sẽ tăng ít hơn nước vì ấm là chất rắn. Vì vậy khi đun không nên đổ nước quá đầy sẽ làm nước tràn ra ngoài vì thể tích ấm tăng không bằng thể tích nước tăng.

6 tháng 3 2019

hình như câu này thiếu 'c' của nước ý bạn, bạn thử xem lại đề coi :)

6 tháng 3 2019

NL nước thu vào để tăng từ 25-1000C là

Q1=H.Q2=600/0.2362500=1417500J

KL nước là

\(m=\frac{Q_1}{c\Delta t}=\frac{1417500}{4200\left(100-25\right)}=4,5kg\)

8 tháng 3 2021

- Khi đun nước, ta không nên đổ thật đầy ấm vì do tính chất "chất lỏng nở ra khi nóng lên và chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn" nên làm nước tràn ra ngoài khi nước nóng lên.

- Không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai, khó bảo quản nước ngọt thật lâu.

  
8 tháng 3 2021

Không nên đổ nước đầy ấm vì khi nước sôi sẽ nở ra và tràn ra ngoài

Không nên đóng chai nước ngọt đày vì nhiệt độ bảo quản bên ngoài cao hơn nhà máy nên sẽ gây bung nút chai