So sánh hệ tuần hoàn ếch; thằn lằn; bồ câu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình không fải là giáo viên nhưng mình có thể trả lời câu hỏi này của bạn ^^!
Hệ tuần hoàn của cá: Tim 2 ngăn, nối với các mao mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn kín.
Hệ tuần hoàn của ếch: Xuất hiện vòng tuần hoàn fổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn ==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Hệ tuần hoàn của thằn lằn thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn
Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.
Hệ tuần hoàn của thỏ giống như của chim, gồm tim 4 ngăn với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
Chúc bạn làm bài tốt! Và nhớ bình chọn câu trả lời hay nhất cho mình nếu thấy đúng nha!
Đặc điểm | Cá | Ếch | Thằn lằn | Bồ câu | Thỏ |
Tim | 2 ngăn: -1 tâm nhĩ -1 tâm thất | 3 ngăn: -2 tâm nhĩ -1 tâm thất | 3 ngăn: -2 tâm nhĩ -1 tâm thất -Có vách hụt | 4 ngăn: -2 tâm nhĩ -2 tâm thất | 4 ngăn: -2 tâm nhĩ -2 tâm thất |
Vòng tuần hoàn | 1 vòng | 2 vòng tuần hoàn | 2 vòng tuần hoàn | 2 vòng tuần hoàn | 2 vòng tuần hoàn |
Máu đi nuôi cơ thể | Màu đỏ tươi | Màu đỏ pha | Ít pha | đỏ tươi | đỏ tươi |
Hệ tuần hoàn của cá: Tim 2 ngăn, nối với các mao mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn kín.
Hệ tuần hoàn của ếch: Xuất hiện vòng tuần hoàn fổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn ==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Hệ tuần hoàn của thằn lằn thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị pha hơn
Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.
Hệ tuần hoàn của thỏ giống như của chim, gồm tim 4 ngăn với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
Hệ tuần hoàn của cá: Tim 2 ngăn, nối với các mao mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn kín.
Hệ tuần hoàn của ếch: Xuất hiện vòng tuần hoàn fổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn ==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Hệ tuần hoàn của thằn lằn thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị pha hơn
Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.
Hệ tuần hoàn của cá: Tim 2 ngăn, nối với các mao mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn kín.
Hệ tuần hoàn của ếch: Xuất hiện vòng tuần hoàn fổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn ==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Hệ tuần hoàn của thằn lằn thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn
Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.
Hệ tuần hoàn của thỏ giống như của chim, gồm tim 4 ngăn với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
Chúc bạn làm bài tốt!
*cá chép : Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch .Tim cá có 2 ngăn là :tâm nhĩ và tâm thất ,nối với các mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn kín
*thằn lằn: Hệ tuần hoàn của thằn lằn thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn
*ếch đồng: Hệ tuần hoàn của ếch: Xuất hiện vòng tuần hoàn fổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn ==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Các nội quan
Thằn lằn
Ếch
Hô hấp
Phổi có nhiều ngăn. Cơ liên sườn tham gia vào hô hấp
Phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô hấp bằng da.
Tuần hoàn
Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt(máu ít pha trộn hơn)
Tim 3 ngăn(2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn)
Bài tiết
- Thận sau.
- Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước(nước tiểu đặc)
- Thận giữa.
- bóng đái lớn.
2.Hệ tuần hoàn:
- Chim bồ câu: Tim 4 ngăn; 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thỏ: Tim 4 ngăn cùng hệ mao mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể màu đỏ tươi
=>Đảm bảo sự trao đổi chất mạnh mẽ
1. I> CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1>Tiêu hóa:
-Hệ tiêu hóa hoàn chỉnh hơn so với thằn lằn
-Tốc độ tiêu hóa cao
2>Tuần hoàn
-Tim 4 ngăn: gồm 2 nửa phân tách nhau hoàn toàn là nửa trái (chứa máu đỏ tươi) và nửa phải (chứa máu đỏ thẫm), máu không bị pha trộn, đảm bảo cho sự trao đổi chất mạnh ở chim
3>Hô hấp
-Phổi gồm một mạng ống khí dày đặc tạo nên một bề mặt trao đổi khí rất rộng. Sự thông khí ở phổi là nhờ hệ thống túi khí phân nhánh (9 túi) len lỏi vào giữa các hệ cơ quan. Sự phối hợp hoạt động của các túi khí bụng và các túi khí ngực làm cho không khí đi qua hệ thống ống khí trong phổi theo một chiều khiến trong phổi không có khí đọng, tận dụng được lượng oxi trong không khí hít vào
-Túi khí còn làm giảm khối lượng riêng của chim và giảm ma sát nội quan khi bay
4>Bài tiết và sinh dục
-Hệ bài tiết ở chim có thận sau giống bò sát nhưng không có bóng đái
-Hệ sinh dục chim trống có đôi tinh hoàn và các ống dẫn tinh, ở chim mái chỉ có buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển
II>THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
-Bộ não chim phát triển liên quan đến đời sống phức tạp và phạm vi hoạt động rộng. Trong ộ não thì não trước(đại não), não giữa(2 thùy thị giác) và não sau (tiểu não) phát triển hơn ở bò sát
-Mắt tinh, có mí thứ ba rất mỏng nên chim vẫn nhìn được mà vẫn bảo vệ được mắt khi bay. Tai đã có ống tai ngoài nhưng chưa có vành tai.
Đáp án:
Cấu tạo trong của ếch:
+ Hệ tiêu hóa:
- Miệng có lưỡi phóng ra bắt mồi.
-Có dạ dày lớn, ruột ngắn,gan-mật lớn,có tuyến tụy.
+Hệ tuần hoàn:
-Tim có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ,1 tâm thất.
-Có 2 vòng tuần hoàn.
-Máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
+Hệ bài tiết:
-Có thận giữa(trung thận)
+ Hệ hô hấp:
- Hô hấp nhờ sự nâng bạ của thềm miệng.
-Da ẩm, có hệ mao mạch dưới da làm nhiệm vụ hô hấp.
Cấu tạo trong của thằn lằn:
+ Hệ tiêu hóa:
-Ruột già hấp thụ lại nước.
+ Hệ tuần hoàn:
-Có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất có vách hụt.
-Có 2 vòng tuần hoàn.
- Màu đi nuôi cơ thể là máu ít pha.
+Hệ hô hấp:
-Phổi có vách ngăn.
+Hệ bài tiết:
-Có thận sau(hậu thận).
học tốt
Hệ tuần hoàn của cá: Tim 2 ngăn, nối với các mao mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn kín.
Hệ tuần hoàn của ếch: Xuất hiện vòng tuần hoàn fổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn ==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Hệ tuần hoàn của thằn lằn thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn
Hệ tuần hoàn của bồ câu thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.
thiếu rồi bn ơi