K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 4: Cho tập hợp A = {1; 2;3; x; a; b} a/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 1 phần tử. b/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 2 phần tử. c/ Tập hợp B = {a, b, c} có phải là tập hợp con của A không? Bài 2: Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau: a/ Tập hợp A các số tự nhiên lẻ có 3 chữ số. b/ Tập hợp B các số 2, 5, 8, 11, …, 296, 299, 302 c/ Tập hợp C các số 7, 11, 15, 19, …, 275 , 279 Bài 3: Cha mua cho em...
Đọc tiếp

Bài 4: Cho tập hợp A = {1; 2;3; x; a; b}

a/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 1 phần tử.

b/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 2 phần tử.

c/ Tập hợp B = {a, b, c} có phải là tập hợp con của A không?

Bài 2: Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:

a/ Tập hợp A các số tự nhiên lẻ có 3 chữ số.

b/ Tập hợp B các số 2, 5, 8, 11, …, 296, 299, 302

c/ Tập hợp C các số 7, 11, 15, 19, …, 275 , 279

Bài 3: Cha mua cho em một quyển số tay dày 145 trang. Để tiện theo dõi em đánh số trang từ 1 đến 256. Hỏi em đã phải viết bao nhiêu chữ số để đánh hết cuốn sổ tay?

Bài 4: Các số tự nhiên từ 1000 đến 10000 có bao nhiêu số có đúng 3 chữ số giống nhau.

Bài 5: Có bao nhiêu số có 4 chữ số mà tổng các chữ số bằng 3?

Bài 6: Tính nhanh các tổng sau

a, 29 + 132 + 237 + 868 + 763             

b, 652 + 327 + 148 + 15 + 73

. Bài tập áp dụng

Bài 1: Cho hai tập hợp  

M = {0,2,4,…..,96,98,100;102;104;106};

Q = { x  N*  | x là số chẵn ,x<106};

a) Mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử?

b) Dùng kí hiệu  để thực hiên mối quan hệ giữa M và Q.

Bài 2: Cho hai tập hợp R={a  N | 75 ≤ a ≤ 85};    S={b  N | 75 ≤b ≤ 91};

a) Viết các tập hợp trên bằng cách liệt kê các phần tử;

b) Mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử;

c) Dùng kí hiệu  để thực hiên mối quan hệ giữa hai tập hợp đó.

Bài 3: Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử:

 a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà 17 – x = 5 ;

b) Tập hợp B các số tự nhiên y mà 15 –  y =  18;

c) Tập hợp C các số tự nhiên z mà 13 : z = 1;

d) Tập hợp D các số tự nhiên x , x   N* mà 0:x = 0;

Bài 4: Tính số điểm về môn toán trong học kì I. lớp 6A có 40 học sinh đạt ít nhất một điểm 10; có 27 học sinh đạt ít nhất hai điểm 10; có 29 học sinh đạt ít nhất ba điểm 10; có 14 học sinh đạt ít nhất bốn điểm 10 và không có học sinh nào đạt được năm điểm 10. Dùng kí hiệu  để thực hiên mối quan hệ giữa các tập hợp học sinh đạt số các điểm 10 của lớp 6A, rồi tính tổng số điểm 10 của lớp đó.

Bài 5: Bạn Thanh đánh số trang của một cuốn sách bằng các số tự nhiên từ 1 đến 359. Hỏi bạn nam phải viết tất cả bao nhiêu chữ số?

Bài 6: Để đánh số trang một quyển sách từ trang 1 đến trang cuối người ta đã dùng hết tất cả 834 chữ số. Hỏi

a. Quyển sách có tất cả bao nhiêu trang?

b. Chữ số thứ 756 là chữ số mấy?

giúp tớ vs các bạn

10
24 tháng 5 2023

Bài 4: Cho tập hợp A = {1; 2;3; x; a; b}

a/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 1 phần tử.

Các tập con của A có 1 phần tử: {1}, {2}, {3}, {x}, {a}, {b}

b/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 2 phần tử.

{1;2}, {1;3}; {1;x}; {1;a}; {1;b}; {2;3}; {2;x}; {2;a}; {2;b}; {3;x}; {3;a}; {3;b}; {x;a}; {x;b}; {a;b}

c/ Tập hợp B = {a, b, c} có phải là tập hợp con của A không?

B={a;b;c} không phải tập hợp con của A vì c không phải là một phần tử trong tập hợp A.

24 tháng 5 2023

Bài 2: Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:

a/ Tập hợp A các số tự nhiên lẻ có 3 chữ số.

A={101;103;105;...;997;999}

Số phần tử của tập hợp A: (999-101):2 + 1 = 450 (phần tử)

b/ Tập hợp B các số 2, 5, 8, 11, …, 296, 299, 302

B= {2;5;8;11;...;296;299;302}

Số phần tử của tập hợp B: (302 - 2): 3 +1= 101 (phần tử)

c/ Tập hợp C các số 7, 11, 15, 19, …, 275 , 279

C={7;11;15;19;...;275;279}

Số phần tử của tập hợp C: (279-7):4 + 1 = 69 (phần tử)

29 tháng 6 2023

mình đang cần gấp ai giúp với 

29 tháng 6 2023

a: 6C1=6 tập

b: 6C2=15 tập

c- Định nghĩa tập hợp con: Cho A là một tập hợp bất kỳ. Tập hợp B được gọi là tập hợp con của tập hợp A nếu mọi phần tử của tập B đều là phần tử của tập hợp A. vậy B không phải

 

bài 1 : cho A = {n| \(\sqrt{n+1}\) là số tự nhiên, 2 < \(\sqrt{n+1} 6\)} khoanh vào khẳng định đúng  - khẳng định 1 : có 3 phần tử của A là bội của 5 - khẳng định 2 : có 3 phần tử của A là bội của 3 - khẳng định 3 : có 2 phần tử của A là bội của 3 - khẳng định 4 : có 2 phần tử của A là bội của 5 bài 2 : kí hiệu \(\left[x\right]\) là số nguyên lớn nhất không vượt quá \(x\) cho \(x\) là số thực thỏa...
Đọc tiếp

bài 1 : cho A = {n| \(\sqrt{n+1}\) là số tự nhiên, 2 < \(\sqrt{n+1}< 6\)}

khoanh vào khẳng định đúng 

- khẳng định 1 : có 3 phần tử của A là bội của 5

- khẳng định 2 : có 3 phần tử của A là bội của 3

- khẳng định 3 : có 2 phần tử của A là bội của 3

- khẳng định 4 : có 2 phần tử của A là bội của 5

bài 2 : kí hiệu \(\left[x\right]\) là số nguyên lớn nhất không vượt quá \(x\)

cho \(x\) là số thực thỏa mãn \(\left[x\right]\div2=3\div6\), khoanh vào khẳng định đúng

- khẳng định 1 : (x - 1) × (x - 3) ≥ 0

- khẳng định 2 : (x - 1) × (x - 3) > 0

- khẳng định 3 : (x - 1) × (x - 3) ≤ 0

- khẳng định 4 : (x - 1) × (x - 3) < 0

bài 3 : cho tam giác ABC có \(\widehat{A}=62^o,\widehat{B}=52^o,AD\) là tia phân giác góc A, D thuộc BC. Tính số đo của góc ADC

bài 4 : cho 2 số \(x,y\) thỏa mãn \(x\div15=y\div6\) và \(xy=10\), khoanh vào khẳng định đúng

- khẳng định 1 : y2 < 30 < x2

- khẳng định 2 : x2 < y2 < 30

- khẳng định 3 : y2 < x2 < 30

- khẳng định 4 : x2 < 30 < y2

bài 5 : cho tam giác ABC, số đo góc A là 44o. Kẻ Bx, Cy lần lượt là tia đối của tia BA, CA. Tia phân giác của các góc xBC và BCy cắt nhau tại H. Tính số đo của góc BHC

bài 6 : cho tam giác ABC có \(\widehat{A}=60^o,\widehat{B}=40^o,D\) là điểm nằm trên cạnh BC sao cho \(\widehat{DAC}=2\times\widehat{BAD}\). Tia phân giác góc B cắt AD tại M. Tính số đo góc AMB

bài 7 : căn bậc ba số thực \(a\) là số thực \(x\) sao cho x3 = a. Kí hiệu \(x=\sqrt[3]{a}\). Gia trị của \(x\) thỏa mãn \(\sqrt[3]{27x+27}+\sqrt[3]{8x+8}=5\) là :

bài 8 : cho \(x,y\) là các số thực khác 0 thỏa mãn \(x\div2=y\div7.\) Khoanh vào đẳng thức đúng nhất

- đẳng thức 1 : \(\left(x-y\right)\div\left(x+y\right)=5\div\left(-9\right)\)

- đẳng thức 2 : \(\left(x-y\right)\div\left(x+y\right)=5\div9\)

- đẳng thức 3 : \(\left(x-y\right)\div\left(x+y\right)=\left(-9\right)\div5\)

- đẳng thức 4 : \(\left(x-y\right)\div\left(x+y\right)=9\div5\)

0
19 tháng 7 2017

2. \(E=\){a \(\varepsilon\)E*/ a <12;}

 F= { n \(\varepsilon\)F / 1<n <13:n \(⋮2\)}

K={ m \(\varepsilon\)K / 2<m < 8 }

G= { b \(\varepsilon\)G/ 9 <b<100}

H= {c \(\varepsilon\)H / 9 < c < 41 ; c \(⋮\)5}

14 tháng 11 2020

Bài 1:

Cách 1 : A = {5; 8; 11; ...992; 995; 998}

Cách 2 : A = { a\(\inℕ\)| a - 2 \(⋮\)\(\le\)1000}

Tập hợp A có số phân tử là:

(998 - 5) : 3 + 1 = 332 (phân tử)

Tổng số phân tử của tập hợp A là :

(998 + 5) . 322 : 2 = 161483

Đáp số :...................

Bài 2:

Gọi số bị chia là a và số chia là b

Ta có :

a + b = 72 (1)

a : b = 3 (dư 8)

\(\Rightarrow\)a = 3b + 8 (2)

Từ (1) và (2) ta có:

b + 3b + 8 = 72

  4b     + 8  = 72 

  4b            = 72 - 8 = 64

    b            = 64 : 4 = 16

a = 3b + 8 = 3 . 16 + 8 = 56

Vậy số bị chia là 56; số chia là 16

-------------------------------

Chúc bạn học tốt !!! :)