K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2021

a) Gọi CTHH của hợp chất X là \(Fe_xO_y\)

Ta có: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{\%m_{Fe}.16}{\%m_O.56}=\dfrac{16.70\%}{56.30\%}=\dfrac{2}{3}\) (Áp dụng công thức bài 9.7 trang 13 SBT)

=> x = 2,y = 3

=> CTHH của hợp chất là \(Fe_2O_{_{ }3}\)

13 tháng 2 2021

b) Gọi CTHH của hợp chất Y là \(C_xO_y\)

Ta có : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{\%m_C.16}{\%m_O.12}=\dfrac{27,27\%.16}{72,73\%.12}\approx\dfrac{1}{2}\)

=> x = 1, y = 2

=> CTHH của hợp chất là \(CO_2\)

2 tháng 1 2022

Ta có:

\(M_Y=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \%S=50\%\\ m_S=64.50\%=32\left(g\right)\\ m_O=64-32=32\left(g\right)\\ n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\\ CTHH:SO_2\)

2 tháng 1 2022

Khối lg của S trong Y là: 64.50%= 32(g/mol)

Tỉ số của S trong Y là: 32:32=1

Khối lg của O trong Y là: 64.50%= 32(g/mol)

Tỉ số của O trong Y là: 32:16=2

=>CTHH của Y là: SO2

 

10 tháng 12 2016

bài1

ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44

nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25

\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g

21 tháng 12 2017

MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol

nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol

mA=nA×MA=0,25×44=11g

2 tháng 1 2022

\(m_H=16.0,25\%=4\left(g\right)\\ m_C=16-4=12\left(g\right)\\ n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\\ n_C=\dfrac{12}{12}\left(mol\right)\\ CTHH:CH_4\)

2 tháng 1 2022

a.\(PTHH:2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

\(n_{Mg}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(mol\right)\)

Từ PTHH ta có:

Đốt 2 mol Mg với 1 mol khí oxi sinh ra 2 mol MgO

=> Đốt 0,5 mol Mg với 0,25 mol khí oxi sinh ra 0,5 mol MgO

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{O_2}=22,4.0,25=5,6\left(l\right)\\m_{MgO}=0,5.40=20\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{CO_2}=n_{O_2}=0,25mol\\ \Rightarrow m_{CO_2}=44.0,25\left(g\right)\)

29 tháng 12 2021

Gọi CTTQ: \(C_xH_y\)

⇒ \(\%H=\dfrac{1.y}{16}=25\%\)

⇒ \(y=4\)

⇒ \(\%C=\dfrac{12.x}{16}=75\%\)

⇒ \(x=1\)

⇒ \(CTHH:CH_4\)

12 tháng 10 2021

gọi công thức hợp chất đó là CuxOy

mà O chiếm 20% về khối lương => mCu = 80%

<=> xy=8064÷2016=11

=> Công thức hóa học của hợp chất này là CuO

4 tháng 12 2017

gọi số nguyên tử oxi có trong khí A là x

vì tỉ khối của A vs khí H2 là 40 nên MA=40✖ 2=80đvc

vì oxi chiếm 60% về khối lượng nên

(16x)/80=60%

➡ x=3

CT của A là SO3

4 tháng 12 2017

Bài 2

vì sắt chiếm 70% về khối lượng nên

(56x)/160=70%

➡ x=2

vì oxi chiếm 30% về khối lượng nên

(16y)/160=30%

➡ y=3

vậy CTHH của hợp chất là Fe2O3

25 tháng 2 2021

%mO = 100 - 27,27 = 72,73% 

Gọi oxit có công thức đơn giản nhất là CxOy 

=> x:y = 27,27/12 : 72,73/16=1:2 <=> CTĐGN là CO2 . Mà khối lượng mol của hợp chất bằng 44 nên CT phân tử của oxit cũng là CO2%mO = 100 - 27,27 = 72,73% 

Gọi oxit có công thức đơn giản nhất là CxOy 

=> x:y = 27,2712:72,731627,2712:72,7316=1:2 <=> CTĐGN là CO2 . Mà khối lượng mol của hợp chất bằng 44 nên CT phân tử của oxit cũng là CO2

25 tháng 2 2021

Từ đầu đến cũng là CO2 là đc nha, phần còn lại mình vt nhầm tí:)

14 tháng 10 2016

            a  II
CTHH: X2O3 : Gọi a là hoá trị của X.

=> a . 2 = II . 3

=> a = \(\frac{II\times3}{2}=\left(III\right)\)

             I b
CTHH: HY : Gọi b là hoá trị của Y.

=> I . 1 = b . 1

=> b = \(\frac{I\times1}{1}=\left(I\right)\)

                       III I
CTHH chung: XxYy 

=> III . x = I . y

=> \(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\)

=> x = 1 , y = 3

CTHH: XY3

14 tháng 10 2016

\(PTK_{CuSO_4}=1\times64+1\times32+4\times16=160\text{đ}vC\)

\(\frac{480}{160}=3\)

CTHH: Cu3(SO4)3

Có 3 Cu, 3 S, 12 O.