Hợp chất hữu cơ A (có C,H,O). cho 0.005 mol A tac dung vừa đủ với 50ml dd NaOH (d=1,2 g/ml) tạo thành dd B. Làm bay hơi dd B tạo ra 59,49 gam hơi nước và còn lại 1,48 gam hỗn hợp các chất rắn khan D. Nếu đốt cháy hoàn toàn chất rắn D tạo ra o.795 gam Na2CO3, 0.952 l CO2(đktc) và 0.495 gam H2O. Cho hh chất rắn D tác dụng với dung dịch H2So4 loãng tạo ra S. Xác định công thức phân tử của A.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Ta có: mDung dịch NaOH = D × V = 60 gam.
∑nNa = 2nNa2CO3 = 0,015 mol ⇒ mNaOH ban đầu = 0,6 gam.
Sơ đồ bài toán ta có:
BTKL ⇒ mA = 59,49 + 1,48 – 60 = 0,97 gam. || và A + NaOH ⇒ 0,09 gam H2O
Khi đốt D ta có sơ đồ:
Bảo toàn nguyên tố ⇒ nC/D = 0,05 mol || nH/D = 0,055 mol
Bảo toàn khối lượng ⇒ nO2 cần để đốt D = 0,0525 mol
⇒ Bảo toàn nguyên tố O ⇒ nO/D = 0,03 mol
Tiếp tục bảo toàn nguyên tố nC/D = 0,05 mol || nH/A = 0,05 mol và nO/A = 0,02 mol
+ Vậy từ nA = 0,005 mol ⇒ CTPT của A là C10H10O4 (k = 6).
● Nhận thấy 3nA = nNaOH. Nhưng A chỉ có 4 nguyên tử Oxi ⇒ A là este 2 chức trong đó có 1 gốc –COO– đính trực tiếp vào vòng benzen.
+ Với điều kiện MZ < 125 ta thì CTCT của A chỉ có thể là: HCOO–C6H4CH2–OOCCH3
⇒ Z là HO–CH2–C6H4OH với MZ = 124. Đồng thời Z chứa 8 nguyên tử H
\(n_{Na_2CO_3}=\dfrac{2,12}{106}=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{3,136}{22,4}=0,14\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{1,44}{18}=0,08\left(mol\right)\)
Bảo toàn Na: nNaOH = nNa = 0,04 (mol)
=> \(m_{NaOH}=0,04.40=1,6\left(g\right)\)
mdd NaOH = 50.1,2 = 60(g)
=> mH2O(dd) = 60 - 1,6 = 58,4 (g)
=> Số mol H2O tạo ra khi cho 0,02 mol A tác dụng với NaOH là:
\(\dfrac{58,76-58,4}{18}=0,02\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: nC(A) = 0,02 + 0,14 = 0,16 (mol)
Bảo toàn H: nH(A) = \(0,08.2+0,02.2-0,04=0,16\left(mol\right)\)
Bảo toàn khối lượng: \(m_{O_2}=2,12+0,14.44+1,44-3,96=5,76\left(g\right)\)
=> \(n_{O_2}=\dfrac{5,76}{32}=0,18\left(mol\right)\)
Bảo toàn O: nO(D) = 0,02.3 + 0,14.2 + 0,08 - 0,18.2 = 0,06 (mol)
=> nO(A) = 0,06 + 0,02 - 0,04 = 0,04 (mol)
Số nguyên tử C = \(\dfrac{0,16}{0,02}=8\)
Số nguyên tử H = \(\dfrac{0,16}{0,02}=8\)
Số nguyên tử O = \(\dfrac{0,04}{0,02}=2\)
=> CTPT: C8H8O2
Chọn đáp án A
Ta có Na2CO3 = 0,225 mol ⇒ nNaOH = 0,45 mol.
nCO2 = 1,275 mol và nH2O = 0,825 mol.
Bảo toàn khối lượng ⇒ mX = 29,1 gam.
+ Ta có mH2O có trong dung dịch NaOH ban đầu = 162 gam.
⇒ nH2O được tạo thêm = 0,15 mol.
+ Ta có nC/X = nCO2 + nNa2CO3 = 1,5 mol.
nH = 2×0,15 + 0,825×2 – 0,45 = 1,5 mol
MX = 194 ⇒ CTPT của X là C10H10O4.
Mà X + 3NaOH → Z + H2O
Và Z + H2SO4 → 2 axitcacboxylic + T
⇒ X có dạng HCOO–C6H4–CH2–OOC–CH3
⇒ T có dạng HO–C6H4–CH2OH ⇒ T có 8 nguyên tử hiđro.
⇒ Chọn A
Chọn đáp án A
Ta có Na2CO3 = 0,225 mol ⇒ nNaOH = 0,45 mol.
nCO2 = 1,275 mol và nH2O = 0,825 mol.
Bảo toàn khối lượng ⇒ mX = 29,1 gam.
+ Ta có mH2O có trong dung dịch NaOH ban đầu = 162 gam.
⇒ nH2O được tạo thêm = 0,15 mol.
+ Ta có nC/X = nCO2 + nNa2CO3 = 1,5 mol.
nH = 2×0,15 + 0,825×2 – 0,45 = 1,5 mol
MX = 194 ⇒ CTPT của X là C10H10O4.
Mà X + 3NaOH → Z + H2O
Và Z + H2SO4 → 2 axitcacboxylic + T
⇒ X có dạng HCOO–C6H4–CH2–OOC–CH3
⇒ T có dạng HO–C6H4–CH2OH ⇒ T có 8 nguyên tử hiđro.
⇒ Chọn A
Chọn đáp án A
Ta có Na2CO3 = 0,225 mol ⇒ nNaOH = 0,45 mol.
nCO2 = 1,275 mol và nH2O = 0,825 mol.
Bảo toàn khối lượng ⇒ mX = 29,1 gam.
+ Ta có mH2O có trong dung dịch NaOH ban đầu = 162 gam.
⇒ nH2O được tạo thêm = 0,15 mol.
+ Ta có nC/X = nCO2 + nNa2CO3 = 1,5 mol.
nH = 2×0,15 + 0,825×2 – 0,45 = 1,5 mol
MX = 194 ⇒ CTPT của X là C10H10O4.
Mà X + 3NaOH → Z + H2O
Và Z + H2SO4 → 2 axitcacboxylic + T
⇒ X có dạng HCOO–C6H4–CH2–OOC–CH3
⇒ T có dạng HO–C6H4–CH2OH ⇒ T có 8 nguyên tử hiđro.
⇒ Chọn A
Đáp án A
Nên các đồng phân cấu tạo phù hợp với A là O - HCOOC6H4 - OH, m - HCOOC6H4 - OH,
-mHCOOC6H4 - OH, -HCOOC6H4-OH
Do A, B là hợp chất hữu cơ đơn chức, có khả năng tác dụng với NaOH
=> trong phân tử A,B chứa 2 nguyên tử oxi
=> MA = MB = 32 . 100/21,621= 148 g/mol
=> CTPT của A,B là C9H8O2 .
TN1: nA + nB = 0,74/148=5.10-3
Mà m sản phẩm=1,54
=> cả A,B đều có khả năng tham gia phản ứng cộng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1
=> A,B chứa 1 nối đôi C=C trong phân tử ( không phải este của phenol)
TN5: Do A,B bị oxi hóa bởi KMnO4 tạo ra C7H8O2 và CO2 => A,B chứa vòng benzen
TN2: nA + nB= 2,22/148=0,015 mol
Do hỗn hợp X có khả năng tác dụng với NaHCO3 => hỗn hợp có chứa axit
=> naxit= nCO2 = 5.10-3 => neste= 0,01 mol
TN3: trong 4,44 gam hỗn hợp naxit = 0,01 mol, neste= 0,02
=> mmuối sinh ra từ este = 4,58 – 0,01 . MC8H7COONa= 2,88
=> Mmuối sinh ra từ este = 144 g/mol.
=> CT muối sinh ra từ este là: C6H5COONa
=> CTCT A,B là: C6H5COOC2H3 và C6H5-CH=CH-COOH
=> ( loại trường hợp axit có CT C6H5-C(COOH)=CH2 vì axit này không bị oxi hóa tạo C6H5COONa và CO2)
PTHH:
C6H5COOC2H3+ 2KMnO4 +3 H2SO4 → C6H5COOH + 2CO2 + K2SO4 + 2MnSO4 + 4H2O
C6H5-CH=CH-COOH +2 KMnO4 + 3H2SO4 →C6H5COOH + 2CO2 + K2SO4 + 2MnSO4 + 4H2O.
Gọi CT: CxHyOz
Bảo toàn khối lượng: m(A)= 59,49 +1.48- 1,2.50=0.97 suy ra M=0.97/0.005=194
Bảo toàn Na: n NaOH =2 n Na2CO3=0.015
suy ra: m NaOH= 0.6 gam suy ra mH2O=59,4 suy ra nH2O=3.3
Bảo toàn C: nC(trong A)=0.05
Bảo toàn H: nH(trong A)=0.05
suy ra m O(trong A)=0.97-12.0,05-0,05=0.32gam suy ra n O(trong A)=0.01
Suy ra : x:y:z= 0.05:0.05:0.01= 5:5;1
Suy ra (C5H5O)n= 194 suy ra n=2
vậy CTPT: C10H10O2
nC(trong A)= nNa2CO3+nCO2