K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2016

* Nguyên nhân :

- Tây Nguyên có vị trí chiến lược quan trọng ở miền Nam, Tây Nguyên được xem là 'nóc nhà' của miền Nam. Ai chiếm được Tây Nguyên sẽ làm chủ miền Nam. Với vị trí chiến lược quan trọng như vậy nên cả ta và địch đều muốn chiếm giữ.

- Mặc dầu Tây Nguyên là một vị trí chiến lược quan trọng, nhưng do địch chủ quan cho rằng, ta không thể đánh Tây Nguyên nên chúng tập trung lực lượng ở đây mỏng và bố trí phòng thủ nhiều sơ hở.

* Diễn biến chiến dịch Tây Nguyên :

- Thực hiện kế hoạch, ta tập trung chủ lực mạnh với vũ khí kĩ thuật hiện đại, mở chiến dịch quy mô lớn ở Tây Nguyên. Trận then chốt mở màn ở Buôn Ma Thuật ngày 10/3/1975 đã giành thắng lợi. (Trước đó, ngày 4/3, quân ta đánh nghi binh ở Playcu và Kontum nhằm thu hút quân địch vào hướng đó.) Ngày 12/3/1975, địch phản công chiếm lại Buôn Ma Thuận nhưng không thành.

- Sau hai đòn ở Buôn Ma Thuật (vào ngày 10 và 12/3), hệ thống phòng thủ của địch ở Tây Nguyên rung chuyển,quân địch mất tinh thần, hàng ngũ rối loạn.

- Ngày 14/3/1975, Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh rút toàn bộ quân Tây Nguyên về giữ vững duyên hải miền Trung. Trên đường rút chạy chúng bi quân ta truy kích tiêu diệt.

- Đến ngày 24/3/1975, Tây Nguyên rộng lớn với 60 vạn dân hoàn toàn giải phóng.

* Ý nghĩa :

Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước sang giai đoạn mới : từ tiến công chiến lược ở Tây Nguyên phát triển thành tổng tiến công chiến lược trên toàn chiến trường miền Nam.

4 tháng 6 2021

 

Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng, “nóc nhà của Đông Dương”, địch chủ quan phán đoán sai hướng tiến công của ta.

 

4 tháng 6 2021

 

  

Ta chọn Tây Nguyên là chiến dịch mở màn của Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là do *

Tây Nguyên có hệ thống đường giao thông thuận lợi cho việc vận chuyển vũ khí, lương thực.

Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng, “nóc nhà của Đông Dương”, địch chủ quan phán đoán sai hướng tiến công của ta.

Tây Nguyên có dân cư chủ yếu là đồng bào các dân tộc thiểu số giàu lòng yêu nước, căm thù giặc.

Tây Nguyên là địa bàn mà lực lượng của ta tương đối yếu so với lực lượng của địch.

14 tháng 3 2019

Đáp án là B.

9 tháng 2 2018

Đáp án A

- (sgk 12 trang 147): trong đông – xuân 1953 – 1954, Bộ chính trị Ban Chấp hành Trung ương đảng đề ra phương hướng chiến lược là: “Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về về chiến lược mà địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch”.

- (sgk 12 trang 192-193): Bộ Chính trị Trung ương Đảng chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu trong năm 1975 do đây là nơi có vị trí chiến lược quan trọng nhưng do nhận định sai hướng tiến công của ta nên địch chốt giữ ở đây một lực lượng mỏng, bố phòng có nhiều sơ hở.

=>Điểm chung về hướng tiến công của quân ta trong cuộc tiến công chiến lược Đông - xuân 1953- 1954 và chiến dịch Tây Nguyên (3 - 1975) là tấn công vào những vị trí quan trọng nhưng địch yếu.

9 tháng 10 2017

Chọn đáp án A.

- (sgk 12 trang 147): trong đông – xuân 1953 – 1954, Bộ chính trị Ban Chấp hành Trung ương đảng đề ra phương hướng chiến lược là: “Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về về chiến lược mà địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch”.

- (sgk 12 trang 192-193): Bộ Chính trị Trung ương Đảng chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu trong năm 1975 do đây là nơi có vị trí chiến lược quan trọng nhưng do nhận định sai hướng tiến công của ta nên địch chốt giữ ở đây một lực lượng mỏng, bố phòng có nhiều sơ hở.

=> Điểm chung về hướng tiến công của quân ta trong cuộc tiến công chiến lược Đông - xuân 1953 - 1954 và chiến dịch Tây Nguyên (3 - 1975) là tấn công vào những vị trí quan trọng nhưng địch yếu.

20 tháng 12 2018

Đáp án A

- (sgk 12 trang 147): trong đông – xuân 1953 – 1954, Bộ chính trị Ban Chấp hành Trung ương đảng đề ra phương hướng chiến lược là: “Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về về chiến lược mà địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch”.

- (sgk 12 trang 192-193): Bộ Chính trị Trung ương Đảng chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu trong năm 1975 do đây là nơi có vị trí chiến lược quan trọng nhưng do nhận định sai hướng tiến công của ta nên địch chốt giữ ở đây một lực lượng mỏng, bố phòng có nhiều sơ hở.

=> Điểm chung về hướng tiến công của quân ta trong cuộc tiến công chiến lược Đông - xuân 1953 - 1954 và chiến dịch Tây Nguyên (3 - 1975) là tấn công vào những vị trí quan trọng nhưng địch yếu

24 tháng 7 2017

* Chiến dịch Tây Nguyên (từ ngày 4 - 3 đến ngày 24 - 3)

- Ngày 4 - 3 - 1975 quân ta đánh nghi binh ở Plâyku và KonTum.

- Ngày 10 - 3 - 1975 bất ngờ đánh mạnh ở ở Buôn Ma Thuột, giành thắng lợi.

- Ngày 12 - 3 - 1975, địch phản động chiếm lại Buôn Ma Thuột, nhưng không thành.

- Đến ngày 24 - 3 - 1975, Tây Nguyên rộng lớn với 60 vạn dân hoàn toàn được giải phóng.

Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi đã chuyển cuộc kháng chiến từ tiến công chiến lược phát triển thành tổng tiến công chiến lược trên toàn chiến trường miền Nam.

* Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (từ 21 - 3 đến 29 - 3 - 1975)

- Ngày 21 - 3 - 1975, ta đánh thẳng vào căn cứ của địch, hình thành thế bao bây thế trận trong thành Huế.

- Ngày 26 - 3 - 1975 giải phóng hoàn toàn thành phố và toàn tỉnh Thừa Thiên.

- Ngày 29 - 3 - 1975, toàn bộ thành phố Đà Nẵng được giải phóng.

- Cuối tháng 3, đầu tháng 4 các tỉnh còn lại ở miền Trung, Nam Tây Nguyên và Nam Bộ được giải phóng.

* Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ ngày 26 - 4 đến 30 - 4)

- Ngày 26 - 4, quân ta nổ súng mở đầu chiến dịch. Năm cánh quân tiến vào Sài Gòn chiếm các cơ quan đầu não của chúng.

- Ngày 30 - 4, quân ta tiến vào Dinh Độc Lập bắt toàn bộ Nội các Sài Gòn.

- Ngày 2 - 5, Châu Đốc là tỉnh cuối cùng được giải phóng.

8 tháng 5 2022

Giúp em với

8 tháng 5 2022

Hướng Tây Nguyên chủ yếu là rừng già kín đáo, thuận lợi cho đánh tiêu diệt lớn sinh lực địch, ta dễ triển khai binh khí kỹ thuật cho tác chiến hiệp đồng binh chủng hợp thành.

8 tháng 5 2022

* Nguyên nhân :

- Tây Nguyên có vị trí chiến lược quan trọng ở miền Nam, Tây Nguyên được xem là 'nóc nhà' của miền Nam. Ai chiếm được Tây Nguyên sẽ làm chủ miền Nam. Với vị trí chiến lược quan trọng như vậy nên cả ta và địch đều muốn chiếm giữ.

- Mặc dầu Tây Nguyên là một vị trí chiến lược quan trọng, nhưng do địch chủ quan cho rằng, ta không thể đánh Tây Nguyên nên chúng tập trung lực lượng ở đây mỏng và bố trí phòng thủ nhiều sơ hở.

* Diễn biến chiến dịch Tây Nguyên :

- Thực hiện kế hoạch, ta tập trung chủ lực mạnh với vũ khí kĩ thuật hiện đại, mở chiến dịch quy mô lớn ở Tây Nguyên. Trận then chốt mở màn ở Buôn Ma Thuật ngày 10/3/1975 đã giành thắng lợi. (Trước đó, ngày 4/3, quân ta đánh nghi binh ở Playcu và Kontum nhằm thu hút quân địch vào hướng đó.) Ngày 12/3/1975, địch phản công chiếm lại Buôn Ma Thuận nhưng không thành.

- Sau hai đòn ở Buôn Ma Thuật (vào ngày 10 và 12/3), hệ thống phòng thủ của địch ở Tây Nguyên rung chuyển,quân địch mất tinh thần, hàng ngũ rối loạn.

- Ngày 14/3/1975, Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh rút toàn bộ quân Tây Nguyên về giữ vững duyên hải miền Trung. Trên đường rút chạy chúng bi quân ta truy kích tiêu diệt.

- Đến ngày 24/3/1975, Tây Nguyên rộng lớn với 60 vạn dân hoàn toàn giải phóng.

* Ý nghĩa :

Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước sang giai đoạn mới : từ tiến công chiến lược ở Tây Nguyên phát triển thành tổng tiến công chiến lược trên toàn chiến trường miền Nam.

17 tháng 1 2017

ĐÁP ÁN A