A và B là 2 oxit của nguyên tố R. Biết MA < MB, hóa trị của R trong A và B là số chẵn, tỉ khối của B đối với A là 1,5714 và tỉ lệ % khối lượng của oxi trong A là 57,14%. Tìm A và B. ( hóa 8 )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi công thức của A và B lần lượt là R2Oa và R2Ob (a<b, a và b chẵn).
Ta có: \(\dfrac{16a}{2M_R+16a}=57,14\%\) \(\Rightarrow\) MR=\(\dfrac{17144}{2857}\)a.
dB/A=\(\dfrac{M_B}{M_A}=\dfrac{2M_R+16b}{2M_R+16a}=\dfrac{\dfrac{34288}{2857}a+16b}{\dfrac{80000}{2857}a}=1,5714\) \(\Rightarrow\) 2a=b.
Chỉ có a=2, b=4 thỏa mãn: MR\(\approx\)12 (g/mol), R là cacbon, A và B là CO và CO2.
Chọn B
R có 4 electron lớp ngoài cùng, e cuối cùng điền vào phân lớp np → R thuộc nhóm IVA
→ Hợp chất khí với hiđro và oxit cao nhất của R lần lượt là R O 2 , R H 4 .
Ta có:
1. Gọi CTHH của oxit là NxOy.
Ta có: \(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{7}{20}\Rightarrow\dfrac{n_N}{n_O}=\dfrac{7}{20}:\dfrac{14}{16}=\dfrac{2}{5}\)
⇒ x:y = 2:5
→ N2O5
2. Gọi CTHH cần tìm là FexOy.
\(\Rightarrow\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{7}{2}\Rightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{7}{2}:\dfrac{56}{16}=1\)
⇒ x:y = 1
→ FeO
3. CTHH cần tìm: RO2
Mà: %R = 46,7%
\(\Rightarrow\dfrac{M_R}{M_R+16.2}.100\%=46,7\%\)
⇒ MR = 28 (g/mol)
→ SiO2
a) Có 2R+(96x3)=342
Suy ra: R=27 là nhôm(Al)
b) MB=32x0,5=16
Suy ra: MA=16x2,125=34
Ta có : HuSv
5,88%=100u/34 =>u=2
94,12%=32 x 100 x v/34 => v=1
Vậy công thức hoá học của A là: H2S
Chúc bạn học tốt!
sao thấy ghi là 2 câu tl mà ko thấy đâu nhể
Gọi n là hóa trị của R có trong A.
Gọi công thức dạng tổng quát của oxit A là \(RO_{\dfrac{n}{2}}\) \(\left(\left[{}\begin{matrix}n=2\\n=4\\n=6\end{matrix}\right.\right)\)
Theo đề, trong A ta có: \(\%A=\dfrac{16.\dfrac{n}{2}}{R+16.\dfrac{n}{2}}.100=57,14\%\Leftrightarrow R=6n\)
Biện luận R theo n, ta có:
Theo trên, ta tìm thấy có 2 kim loại thỏa nhưng chỉ có trường hợp Cacbon là thỏa mãn theo tất cả điểu kiện của đề, còn Mg thì không, vì::
* Nếu ta thay n = 4 vào công thức oxit chung của A thì sẽ trở thành: \(MgO_2\) \(\rightarrow\) Không thể có công thức này.
* Mg chỉ có một hóa trị duy nhất là 2, không thể nào là 4.
Vậy A là \(CO\).
Mặt khác , ta có: \(d_{\dfrac{B}{A}}=1,5714\Leftrightarrow M_B=1,5714.M_A=1,5714.\left(12+14\right)\approx44\)
Gọi công thức của B là \(RO_{\dfrac{m}{2}}\)(m là hóa trị khác của R, m > n)
\(M_B=44\Leftrightarrow R+16.\dfrac{m}{2}=44\Leftrightarrow12+16.\dfrac{m}{2}=44\Leftrightarrow m=4\)
\(\Rightarrow\) B có công thức là \(CO_2.\)