Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
MX = 13,5 × 2 = 27 ⇒ nX = 3,24 ÷ 27 = 0,12 mol
nCO2 = 0,21 mol ⇒ Ctb = 0,21 ÷ 0,12 = 1,75 ⇒ A chứa 2C và B chứa 1C.
Đặt nA = x; nB = y || nX = x + y = 0,12 mol; nCO2 = 2x + y = 0,21 mol
||⇒ giải hệ có:x = 0,09 mol; y = 0,03 mol. Mặt khác:
MX = 27 và MA < MB ⇒ MA < 27 ⇒ A là C2H2.
||⇒ MB = (3,24 - 0,09 × 26) ÷ 0,03 = 30 ⇒ B là HCHO.
► m = 18 × (0,09 + 0,03) = 2,16(g) ⇒ chọn D
Đáp án : B
Qui tắc bát tử : Do số hóa trị trong hợp chất với H là 3
=> Số hóa trị trong hợp chất oxit cao nhất là 8 – 3 = 5
=> R2O5 => %mO(oxit) = 5 . 16 2 R + 5 . 16 . 100 % = 74 , 07 %
=> R = 14 (N)
=> B
Đáp án B
Lời giải chi tiết
Vì este đơn chức nên n(este) = n(muối) = n(ancol) = 0,2 mol.
M(muối) = 18,34 : 0,2 = 91,7 → R(trung bình) = 8,7
→ có muối HCOOK và muối RCOOK (trong đó R > 8,7)
BTKL: m(este) + m(KOH) = m(muối) + m(ancol)
→ m(este) = 14,8 → M(este) = 74 => C3H6O2
Nên 2 este là: HCOOCH3 và CH3COOCH3 có tương ứng 2 muối HCOOK (x mol) và CH3COOK (y mol)
x + y = 0,2
84x + 98y = 18,34
Giải hệ: a = 0,09; b = 0,11.
→ a : b = 0,7
Đáp án C
X m : 3 a Y n : 2 a Z p : 2 a → + N a O H , 0 , 2 m o l G l y N a A l a N a V a l N a + H 2 O ⏟ 7 a m o l
Tổng số liên kết peptit: m + n + p - 3 = 6 → m + n + p = 9
Mặt khác: 3a.m+2a.n+2a.p = 0,2 → am + 2a(m+n+p) = 0,2
Vì X không có pư Biure nên: m = 2; m + n + p = 9 → a. ( 2 + 2.9 ) = 0,2 → a = 0,01 mol
→ mhhmuoi= 4,2 + 0,2. 40 – 0,07.18 = 20,94 gam → Đến đây các em có thể thử.
Vì X, Y, Z là các peptit khác loại, mà m+ n + p = 9 → m = 2; n = 3; p = 4 là đáp án duy nhất.
→ R = 89 (Ala) →(Gly)2Ala
X2 phải có Val → 117 + R′ -18= 174 → R = 75 → GlyVal
% m V a l N a = 0 , 03 . 117 + 22 20 , 94 . 100 % = 19 , 91 %
sao thấy ghi là 2 câu tl mà ko thấy đâu nhể
Gọi n là hóa trị của R có trong A.
Gọi công thức dạng tổng quát của oxit A là \(RO_{\dfrac{n}{2}}\) \(\left(\left[{}\begin{matrix}n=2\\n=4\\n=6\end{matrix}\right.\right)\)
Theo đề, trong A ta có: \(\%A=\dfrac{16.\dfrac{n}{2}}{R+16.\dfrac{n}{2}}.100=57,14\%\Leftrightarrow R=6n\)
Biện luận R theo n, ta có:
Theo trên, ta tìm thấy có 2 kim loại thỏa nhưng chỉ có trường hợp Cacbon là thỏa mãn theo tất cả điểu kiện của đề, còn Mg thì không, vì::
* Nếu ta thay n = 4 vào công thức oxit chung của A thì sẽ trở thành: \(MgO_2\) \(\rightarrow\) Không thể có công thức này.
* Mg chỉ có một hóa trị duy nhất là 2, không thể nào là 4.
Vậy A là \(CO\).
Mặt khác , ta có: \(d_{\dfrac{B}{A}}=1,5714\Leftrightarrow M_B=1,5714.M_A=1,5714.\left(12+14\right)\approx44\)
Gọi công thức của B là \(RO_{\dfrac{m}{2}}\)(m là hóa trị khác của R, m > n)
\(M_B=44\Leftrightarrow R+16.\dfrac{m}{2}=44\Leftrightarrow12+16.\dfrac{m}{2}=44\Leftrightarrow m=4\)
\(\Rightarrow\) B có công thức là \(CO_2.\)