K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2014

 

x x s s 2 2 16 20 vân trung tâm x

\(N = N_1+N_2+N_2-(N_{12}+N_{13}+N_{23}) -N_{123}\)

Tìm \(N_1,N_2,N_3\)lần lượt là số vân sáng của các bức xạ 1,2,3 trong đoạn x

Số vân sáng của bức xạ 1 trong đoạn x thỏa mãn: \(x_{s2}^{16} \leq x_{1} \leq x_{s2}^{20}\)

=> \(16i_2 \leq k_1i_1 \leq 20i_2\)

=> \(16\frac{\lambda_2}{\lambda_1} \leq k_1 \leq 20\frac{\lambda_2}{\lambda_1}\) (do \(16\lambda_1 = 20\lambda_2 => \frac{\lambda_2}{\lambda_1} = \frac{4}{5}\))

=> \(12,8 \leq k_1 \leq 16 => k_1 = 13,..16.\). Có 4 vân sáng của bức xạ 1.

Làm tương tự:  \(16i_2 \leq k_3i_3 \leq 20i_2\) => \(20 \leq k_1 \leq 25 => k_1 = 20,..25.\) Có 6 vân sáng của bức xạ 3.

Trong đoạn x có chứa 5 vân sáng bức xạ 2 vì ((\(k_2 = 16,..20\))

Tìm số vân sáng trùng nhau của bức xạ 1 và bức xạ 2.

\(x_{s2} = x_{s1} => \frac{\lambda_2}{\lambda_1} = \frac{k_1}{k_2} = \frac{4}{5}.\)

Ta có bảng sau: 

k21617181920
k1loại (\(\notin Z\))loại (\(\notin Z\))loại (\(\notin Z\))loại (\(\notin Z\))16

Như vậy có 1 vân sáng trùng nhau của bức xạ 1 và 2. (\((k_1 ,k_2) = (16,20) \)

Làm tương tự có 1 vân sáng trùng nhau của bức xạ 2 và 3 là \((k_2 ,k_3) = (20,25) \)

                          1 vân sáng trùng nhau của bức xạ 1 và 3 là \((k_1 ,k_3) = (16,25) \)

Dựa vào các cặp trùng nhau thấy có 1 vị trí trùng nhau của cả 3 bức xạ là \((k_1,k_2 ,k_3) = (16,20,25) \)

Tóm lại, số vân sáng quan sát được trong đoạn x là

\(N = 4+5+6 -(1+1+1)-1 = 11.\)

Chọn đáp án C.11

 

12 tháng 10 2019

Chọn đáp án B.

Tính  

Đối với vân trùng của 3 hệ vật tính được  

Tính ra 1 vân trùng của λ 1  với  λ 2 , 6 vân trùng của  λ 2  và  λ 3  nên số vân đỏ là Nđ = 13 – 1 – 6 = 6

7 tháng 9 2018

Đáp án B

6 vân

7 tháng 4 2019

Đáp án B

14 tháng 11 2017

Đáp án B

+ Khi sử dụng ánh sáng đơn sắc λ 1 và λ 2 , ta thấy giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm có 6 vân sáng ứng với  λ 2  → Nếu ta xét vân đầu tiên trùng giữa hai hệ vân vân trung tâm thì vân thứ hai trùng nhau của hai hệ vân của bức xạ  λ 2  ứng với k = 7.

→ Áp dụng điều kiện cho vân sáng trùng nhau của λ 1 và  λ 2  → k 1 λ 1 = 7 λ 2  → λ 2 = k 1 . 0 , 56 7 = 0 , 08 k 1 .

+ Dựa vào khoảng giá trị của  λ 2  là 0,65 μm <  λ 2  < 0,75 μm →  λ 2  = 0,72 μm.

+ Khi sử dụng ánh áng thì nghiệm gồm ba bức xạ đơn sắc, trong đó  λ 3 = 2 3 λ 2 = 0 , 48 μm.

 

→ Áp dụng điều kiện trùng nhau của ba hệ vân k 1 λ 1 = k 2 λ 2 = k 3 λ 3 ↔ 7 k 1 = 9 λ 2 = 6 k 3

→ Tại vị trí trùng nhau của ba hệ vân sáng gần vân trung tâm nhất thì

 

+ Điều kiện trùng nhau của vân sáng của hai bức xạ λ 1 và λ 2 là

→ Giữa vân trung tâm và vân trùng màu gần vân trung tâm nhất có 1 vị trí trùng giữa vân sáng của λ 1 và λ 2 .

+ Điều kiện trùng nhau của vân sáng của hai bức xạ  λ 3  và  λ 2  là

k 3 = 3, 6, 9, 12, 15, 18, 21

k 2 = 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14

→ Giữa vân trung tâm và vân trùng màu gần vân trung tâm nhất có 6 vị trí trùng giữa vân sáng của λ 3 và λ 2 .

→ Giữa vân trung tâm và gân trùng màu gần nhất với vân trung tâm có 6 vân sáng đỏ

24 tháng 10 2019

Chọn C

24 tháng 5 2017

8 tháng 11 2018

4 tháng 6 2018

19 tháng 6 2019

Chọn B

Ta có i1 = 1,8 mm ứng với λ = 0,6μm.

i12 = 3,6 mm => λ12 = 1,2μm.

Ở đây λ12 chỉ chia hết cho λ = 0,4μm.

4 tháng 3 2018

Đáp án C.

+ Theo yêu cầu của bài có 4 bức xạ cho vân sáng trùng nhau nên ta có:

+ Do ánh sáng trắng nên 380nm ≤ λ ≤ 760nm  (2)

+ Xét tỷ lệ hai trong bốn bước sóng bài cho: 735/490=3/2

+ Như vậy nếu lấy 4 bức xạ ứng với 4 giá trị k liên tiếp là 2; 3; 4; 5 thì từ (1) tính λ được nhưng vi phạm phương trình (2).

+ Lúc này 4 bức xạ ứng với 4 giá trị k liên tiếp là 4; 5; 6; 7

+ Ta tính được các bước sóng thỏa mãn yêu cầu bài cụ thể là:

+ Tổng bước sóng 

 cảu các bức xạ đó là 

=588+420=1008nm