K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP THI HK IICâu 1: Trong bảng tần số ở câu 16. Số cân nặng trung bình  của 20 học sinh đó là         A. 638 kg                       B. 31,9kg             C. 32kg                D. 10,1kgCâu 2: Cho bảng tần số sauGiá trị(x)356 Tần số(n)5a1N =10         Biết rằng số trung bình cộng của dấu hiệu bằng 4,1. Tính tần số a ta được         A. a = 2                B. a = 3                C. a = 4                D. a = 5Câu 3: Hệ...
Đọc tiếp

CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP THI HK II

Câu 1: Trong bảng tần số ở câu 16. Số cân nặng trung bình  của 20 học sinh đó là

         A. 638 kg                       B. 31,9kg             C. 32kg                D. 10,1kg

Câu 2: Cho bảng tần số sau

Giá trị(x)

3

5

6

 

Tần số(n)

5

a

1

N =10

         Biết rằng số trung bình cộng của dấu hiệu bằng 4,1. Tính tần số a ta được

         A. a = 2                B. a = 3                C. a = 4                D. a = 5

Câu 3: Hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức P(x) = 2x4 + 3x3 + 4x + 7 lần lượt là :

               A. 7 và 0

               B. 7 và 4

           C. 4 và 7

           D. 2 và 7

Câu 4: Cho 2 đa thức P = 3x2y – xy + 1 và Q = -2x2y + xy – 3.

                   Tính P + Q ta được kết quả là:

        A = 5x2y +2xy + 4           B. – x2y – 4          C. x2y – 2             D. 5x2y – 2xy + 4

Câu 5: Cho đa thức A(x) = x2 + 2x3 – x – 3 và đa thức B(x) = 5x3 + x2 – 3

        Tìm đa thức C(x) sao cho A(x) + C(x) = B(x) ta được kết quả là

        A. C(x) = 3x3 + x                                B. C(x) = 3x3 – x     

        C. C(x) = 7x3 + 2x2 – x – 6                           D. C(x) = -3x3 – x

Câu 6: Đa thức 2x – 6 có ngiệm là

        A. x = -3                 B. x = 3                          C. x = 0                D. x = 4

Câu 7: Giá trị x = -1 là nghiệm của đa thức nào sau đây:

        A. M(x) = x – 1      B. N(x) = x2 + 1             C. P(x) = 2x + 2   D. Q(x) = 2x – 2

Câu 8:  Cho DABC cân tại A, biết số đo góc ở đáy là = 80o thì số đo góc đỉnh A là :

A. 20o

B. 30o

C. 40o

D. 50o

Câu 9:  Trực tâm của tam giác là giao điểm của:

             A.  Ba đường cao                                    B.  Ba đường phân giác

             C.  Ba đường trung tuyến                        D.  Ba đường trung trực

Câu 10: Tam giác có 4 điểm sau đây trùng nhau: trọng tâm; trực tâm; điểm cách đều 3 cạnh, điểm cách đều 3 đỉnh là tam giác nào:

   A.Tam giác cân                    B.Tam giác đều    C.Tam giác vuông         D.Tam giác nhọn

Câu 11: Cho D ABC, có AB = 6cm, BC = 8cm, AC = 5cm. Khẳng định nào sau đây là đúng

   A.  ;            B.  ;              C.  ;         D. 

Câu 12:  Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AI, trọng tâm G. Khi đó ta có:

   A.                     B.                C.                         D.                        

Câu 13:  Cho tam giác ABC có . So sánh các cạnh ta có:

A. AC < AB < BC

B. BC < AC < AB

C. AC < BC < AB

D. BC < AB < AC

Câu 14: Từ điểm A ở ngoài đường thẳng d, kẻ AH vuông góc với d tại H. Gọi B và C là các điểm thuôc đường thẳng d (B và C không trùng với H).Giả sử AB < AC thì khẳng định nào sau đây là đúng:

A. HB < HC         ;     B. HB > HC;     C. HB = HC;        D. AH nhỏ nhất so với AB và AC

Câu 15: Trong một tam giác:

        A. Tổng hai cạnh bất kỳ luôn bằng cạnh thứ ba

        B. Tổng hai cạnh bất kỳ luôn nhỏ hơn cạnh thứ ba

        C. Tổng hai cạnh bất kỳ luôn lớn hơn cạnh thứ ba

        D. Hiệu hai cạnh bất kỳ luôn lớn hơn cạnh thứ ba

Câu 16: Điểm kiểm tra giữa kỳ môn Toán của một nhóm học sinh được thống kê trong bảng sau

7

7

8

6

8

9

6

8

10

7

9

8

Tần số lớn nhất là:

          A. 10                    B. 7                      C. 8                      D. 4

Câu 17: Trong bài toán ở câu 36, số các giá trị khác nhau là:

        A. 4                        B. 5                      C. 6                      D. 12

Câu 18: Lan đi chợ mua một số quyển vở và mấy cái bút để chuẩn bị cho năm học mới. Giả sử giá 1 quyển vở là x đồng và giá 1 cái bút là y đồng. Biểu thức đại số biểu thị tổng số tiền cần mua 15 quyển vở và 3 cái bút là:

        A. x + y                  B. (15 + 3).xy                C. 15y + 3x          D. 15x + 3y

Câu 19: Cho đa thức Q(x) = 5x2 – 5 + a2 + ax.

Tìm các giá trị của a để Q(x) có nghiệm x = – 1. Kết quả a tìm được là

        A. a = - 1                B. a = 0 hoặc a = 1        C. a = 2                D. không có a

Câu 20: Cho 2 đơn thức A = -2020.x2019y2020 và B = - xy2022

        A. Tích của 2 đơn thức đó luôn nhận giá trị âm với mọi giá trị của x và y

        B. Tích của 2 đơn thức đó luôn nhận giá trị dương với mọi giá trị của x và y

        C. Tích của 2 đơn thức đó luôn nhận giá trị không âm với mọi giá trị của x và y

        D. Tích của 2 đơn thức đó luôn nhận giá trị không dương với mọi giá trị của x và y

Mỗ người làm giúp mình một tí mình còn ngày mai nộp rồi mà nhiều quá mọi người giúp tôi nha

1

Câu 3: D

Câu 6: B

Câu 8: A

Câu 9: A

Câu 10: B

Câu 14: A

Câu 15: C

22 tháng 5 2017

Làm thử, không biết đúng không?

Cân nặng trung bình của các bạn học sinh lớp đó là:

\(\frac{26\cdot2+32}{3}=28\)kg

ĐS: 28 kg

2 tháng 3 2018

cân nặng tb=26+32/=29 đó k nha

17 tháng 5 2017

Thống kê

Thống kê

Thống kê

18 tháng 5 2022

a) Dấu hiệu là: số cân nặng của 20 học sinh trong một lớp 

b) Số các giá trị: 20 giá trị 

c) Giá trị có tần số lớn nhất là 32

=> Mốt của dấu hiệu bằng 32

18 tháng 5 2022

a,dấu hiệu ở đây là số cân nặng của mỗi h/s (làm tròn đến kg) trong 1 lớp 

b,số giá trị là:20

c,M=36

 

18 tháng 5 2022

a) Dấu hiệu là: số cân nặng của 20 học sinh trong một lớp 

b) Số các giá trị: 20 giá trị 

c) Giá trị có tần số lớn nhất là 32

=> Mốt của dấu hiệu bằng 32

26 tháng 1 2018

Ở lớp 10A: 13,16% + 39,48% + 23,68% + 15,79% = 92,11%

    Ở lớp 10B: 28,08% + 28,26% + 15,22% + 10,87% =80,43%

Câu 6: B

Câu 7: A

Câu 8: C

1/Điểm kiểm tra một tiết môn Toán của học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau :8 7 5 6 6 4 55 6 7 8 3 6 25 6 7 3 2 7 62 9 6 7 5 8 5a) Dấu hiệu ở đây là gì và số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu ?b) Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu?c) Lập bảng tần số, nhận xét.2/ Số cân nặng của 20 bạn học sinh (tính tròn đến kg) của một lớp được ghi lại theo bảng sau như sau:Số cân...
Đọc tiếp

1/Điểm kiểm tra một tiết môn Toán của học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau :

8 7 5 6 6 4 5

5 6 7 8 3 6 2

5 6 7 3 2 7 6

2 9 6 7 5 8 5

a) Dấu hiệu ở đây là gì và số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu ?

b) Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu?

c) Lập bảng tần số, nhận xét.

2/ Số cân nặng của 20 bạn học sinh (tính tròn đến kg) của một lớp được ghi lại theo bảng sau như sau:

Số cân nặng (x) 28 30 31 32 36 45

Tần số (n)         10 4 1 a b 3               N =20

Tìm hai số a và b biết số học sinh có số cân nặng 32 kg gấp 3 lần số học sinh có số cân nặng 36 kg

3/Cho ∆ABC cân tại A có đường trung tuyến AD. Biết AB = 5cm, BC = 8cm.

a) Chứng minh ∆ADB = ∆ADC.

b) Chứng minh AD vuông góc BC.

c) Tính độ dài đoạn thẳng AD .

4/Cho ∆DEF vuông tại D có E = 60 độ , tia phân của E cắt DF tại M, kẻ MN vuông góc EF (N thuộc EF).

a) Tính số đo F.

b) Chứng minh ∆EDM = ∆ENM.

c) ∆EDN là tam giác gì? Vì sao?

d) Biết ED = 3√3 cm, MD = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng MF.

1