B=1+3+5+7+...+n (n lẻ) có chính phương không
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Đặt $n=2k+1$
Số số hạng: $\frac{n-1}{2}+1=\frac{2k+1-1}{2}+1=k+1$
Tổng A là:
$A=\frac{(k+1)(2k+1+1)}{2}=\frac{2(k+1)^2}{2}=(k+1)^2$ là số chính phương (đpcm)
Vì n lẻ => n = 2k + 1 (k \(\inℕ^∗\))
=> A = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + (2k + 1)
= [(2k + 1 - 1) : 2 + 1] . (2k + 1 + 1) : 2
= (k + 1).2(k + 1): 2
= (k + 1)2
=> A là số chính phương
n lẻ => n có dạng 2k + 1 ( \(k\inℕ^∗\))
=> A = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + n
= 1 + 3 + 5 + 7 + ... + ( 2k + 1 )
= \(\frac{\left[\left(2k+1\right)+1\right]\left[\frac{\left(2k+1\right)-1}{2}+1\right]}{2}\)
= \(\frac{\left(2k+2\right)\left(k+1\right)}{2}\)
= \(\frac{2\left(k+1\right)\left(k+1\right)}{2}\)
= \(\left(k+1\right)\left(k+1\right)\)
= \(\left(k+1\right)^2\)
=> A là số chính phương ( đpcm )
10 \(\le\)n \(\le\)99 => 21 < 2n + 1 < 199 và 31 < 3n + 1 < 298
Vì 2n + 1 là số lẻ mà 2n + 1 là số chính phương
=> 2n + 1 thuộc { 25 ; 49 ; 81 ; 121 ; 169 } tương ứng số n thuộc { 12; 24; 40; 60; 84 } ( 1 )
Vì 3n + 1 là số chính phương và 31 < 3n + 1 < 298
=> 3n + 1 thuộc { 49 ; 64 ; 100 ; 121 ; 169 ; 196 ; 256 ; 289 } tương ứng n thuộc { 16 ; 21 ; 33 ; 40 ; 56 ; 65 ; 85 ; 96 } ( 2 )
Từ 1 và 2 => n = 40 thì 2n + 1 và 3n + 1 đều là số chính phương
Ta có : \(1+3+5+...+n\)
\(=\dfrac{\left(\dfrac{n-1}{2}+1\right)\cdot\left(n+1\right)}{2}=\dfrac{\left(n+1\right)^2}{4}=\left(\dfrac{n+1}{2}\right)^2\) là số chính phương.
https://olm.vn/hoi-dap/detail/10723222015.html vào link này nhé
1.Vì số chính phương bằng bình phương của một số tự nhiên nên có thể thấy ngay số chính phương phải có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 0 ; 1 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9
2.
Một số chính phương được gọi là số chính phương chẵn nếu nó là bình phương của một số chẵn, là số chính phương lẻ nếu nó là bình phương của một số lẻ. (Nói một cách khác, bình phương của một số chẵn là một số chẵn, bình phương của một số lẻ là một số lẻ)
Vì n là số lẻ n=2k-1
Số số hạng là (2k-1-1):2+1=k-1+1=k(số)
Tổng là \(\dfrac{\left(2k-1+1\right)\cdot k}{2}=k^2\)
a) A có số số hạng là: (2n+1-1) :2 +1 = n+1 (số)
=> \(A=\frac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{\left(2n+2\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)
\(=\left(n+1\right).\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)
=> A là số chính phương
b) B có số số hạng là : (2n-2):2+1= n (số)
=> \(B=\frac{\left(2n+2\right).n}{2}=\frac{2\left(n+1\right).n}{2}=\left(n+1\right).n\)
=> B không là số chính phương.
A có số số hạng là:
(2n+1-1):2+1=n+1(số)
=>\(\frac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{\left(2n+2\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)
\(=\left(n+1\right).\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)
=>A là số chính phương
Vì n là số tự nhiên lẻ.
=>n=2k+1(k là số tự nhiên)
=>B=1+3+5+7+…+(2k+1)
Từ 1 đến 2k+1 có: (2k+1-1):2+1=2k:2+1=k+1(số)
=>B=(k+1).(2k+1+1):2
=>B=(k+1).(2k+1):2
=>B=(k+1).(k+1).2:2
=>B=(k+1).(k+1)
=>B=(k+1)2
=>B là bình phương của k+1
=>B là số chính phương.
Vì n là số tự nhiên lẻ.
=>n=2k+1(k là số tự nhiên)
=>B=1+3+5+7+…+(2k+1)
Từ 1 đến 2k+1 có: (2k+1-1):2+1=2k:2+1=k+1(số)
=>B=(k+1).(2k+1+1):2
=>B=(k+1).(2k+1):2
=>B=(k+1).(k+1).2:2
=>B=(k+1).(k+1)
=>B=(k+1)2
=>B là bình phương của k+1
=>B là số chính phương.