một kim loại A chưa rõ hóa trị có tỉ lệ khối lượng của kim loại so với õi trong oxit là \(\dfrac{9}{8}\) tìm công thức oxit của kim loại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTHH là RxOy
Ta có :
\(\dfrac{16y}{Rx}\)=37
Suy ra : \(R.\dfrac{x}{y}=\dfrac{112}{3}\)
Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)
Vậy CTHH là Fe2O3
Gọi CTHH là $R_xO_y$
Ta có :
$\dfrac{16y}{Rx} = \dfrac{3}{7}$
Suy ra : $R.\dfrac{x}{y} = \dfrac{112}{3}$
Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)
Vậy CTHH là $Fe_2O_3$
Gọi CTHH là RxOyRxOy
Ta có :
16yRx=3716yRx=37
Suy ra : R.xy=1123R.xy=1123
Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)
Vậy CTHH là Fe2O3
1)
Có mCu : mO = 4 : 1
=> 64.nCu : 16.nO = 4:1
=> nCu : nO = 1:1
=> CTHH: CuO
2) CTHH: MxOy
\(\dfrac{M_M.x}{16y}=\dfrac{7}{3}\)
=> \(M_M=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{2y}{x}.\dfrac{56}{3}\)
Xét \(\dfrac{2y}{x}=1\) => L
Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => L
Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => MM = 56(Fe) => \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
=> CTHH: Fe2O3
3)
\(m_O=\dfrac{47,06.102}{100}=48\left(g\right)=>n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)=> x = 3
=> MR2O3 = 102
=> MR = 27(Al)
4)
CTHH: R2O3
\(\dfrac{16.3}{2.M_R+16.3}.100\%=30\%=>M_R=56\left(Fe\right)\)
=> Fe2O3
%X+%O=100%
%X+3/7%X=100%
-->%X(1+3/7)=100%
-->%X=100%:(1+3/7)
-->%X=70%
-->%O=30%
Gọi CT:AxOy-->A có hóa trị là 2y/x
Vì A là kim loại -->2y/x có thể có các giá trị 1,2,8/3,3
%A/%O=70/30=7/3
-->Ma.x/Mo.y=7/3
-->Ma.x/16.y=7/3
-->Ma=7/3.16y/x
-->Ma=56/3.2y/x
Lập bảng
2y/x=1-->Ma=56/3
2y/x=2-->Ma=112/3
2y/x=8/3-->Ma=448/9
2y/x=3-->Ma=56
Vậy chọn Ma =56
--> 2y/x=3
-->2y=3x
-->CTHH:Fe2O3
X : M2On(n là hóa trị của kim loại M)
Ta có :
\(\dfrac{2M}{16n} = \dfrac{9}{8}\\ \Rightarrow M = 9n\)
Với n = 3 thì M = 27(Al)
Vậy CTHH của X: Al2O3
bn viết đầu bài k rõ ràng nên k giúp dc,nếu k có số % thi moi dung,bn xem lại,mk lam cho
bạn làm hộ mình vs đề của minh cũng ko có %. Còn lại đề thì giống bạn Phạm Trịnh My chỉ khác là ko có %. Bạn làm hộ mình vs
Gọi cthh của oxit là AxOy (x,y là số tự nhiên > 0)
Ta có: \(\dfrac{x.M_A}{y.16}=\dfrac{9}{8}\Leftrightarrow18y=x.M_A\)
TH1: CTHH của oxit là trường hợp đặc biệt Fe3O4
=> \(\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{3.56}{4.16}=\dfrac{21}{8}\left(L\right)\)
TH2: CTHH của oxit là A2Oy
=> 9y =MA => y = 3, MA = 27(g/mol) => A là nhôm (Al)
CTHH của oxit là Al2O3
\(CT:R_2O_n\)
\(\text{Ta có : }\)
\(\dfrac{2R}{16n}=\dfrac{9}{8}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{R}{n}=9\)
\(\Leftrightarrow R=9n\)
\(BL:n=3\Rightarrow R=27\)
\(CT:Al_2O_3\)