Từ một loại quặng sắt trong tự nhiên có công thức (x,y,z ) là các số nguyên. Học sinh A đã tiến hành 2 thí nghiệm sau Tn1 nung 41,625g quặng đến khối lượng không đổi thu được 25,425g chất rắn Tn2 hoà tan hoàn toàn 42,625g quặng vào nước cất đổ dd Na2CO3 vào lọc tách kết tủa rồi sấy khô cân đc 12,6g muối. Dựa trên các số liệu thu đc hãy xác định công thức của loại quặng trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TN1: CTHH của quặng có dạng x1KCl.y1MgCl2.z1H2O (x1,y1,z1 là số mol các chất trong TN1); \(\left(x_1,y_1,z_1\in R;x_1:y_1:z_1=x:y:z\right)\)
\(z_1=\dfrac{41,625-25,425}{18}=0,9\left(mol\right)\)
Và 74,5.x1 + 95.y1 = 25,425
TN2: CTHH của quặng có dạng kx1KCl.ky1MgCl2.kz1H2O (kx1,ky1,kz1 là số mol các chất trong TN2); \(k\in R\)
=> 74,5.kx1 + 95.ky1 + 0,9k.18 = 22,2
=> 25,425k + 16,2k = 22,2
=> k = \(\dfrac{8}{15}\)
Chất rắn sau khi nung là MgO
\(n_{MgO}=ky_1=\dfrac{3,2}{40}=0,08\left(mol\right)\)
=> y1 = 0,15 (mol)
=> x1 = 0,15 (mol)
Có: x : y : z = x1 : y1 : z1 = 0,15 : 0,15 : 0,9 = 1 : 1 : 6
=> CTHH: (KCl.MgCl2.6H2O)n
Mà Mmuối = 277,5 (g/mol)
=> n = 1
=> CTHH: KCl.MgCl2.6H2O
Đáp án C
Vì khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm bằng nhau nên khối lượng chất rắn tăng lên ở hai thí nghiệm bằng nhau.
Khi đó
BTKL
mX + mdd HNO3 = mdd X + mH2O + m↑
=> mdd X = 11,6 + 87,5 – 30 . 0,1 – 46 . 0,15 = 89,2g
=> C%Fe(NO3)3 = 13,565%
Công thức ?
Công thức xKCl yMgCl2 zh