K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2022

TN1: CTHH của quặng có dạng x1KCl.y1MgCl2.z1H2O (x1,y1,z1 là số mol các chất trong TN1); \(\left(x_1,y_1,z_1\in R;x_1:y_1:z_1=x:y:z\right)\)

\(z_1=\dfrac{41,625-25,425}{18}=0,9\left(mol\right)\)

Và 74,5.x1 + 95.y1 = 25,425

TN2: CTHH của quặng có dạng kx1KCl.ky1MgCl2.kz1H2O (kx1,ky1,kz1 là số mol các chất trong TN2); \(k\in R\)

=> 74,5.kx1 + 95.ky1 + 0,9k.18 = 22,2

=> 25,425k + 16,2k = 22,2

=> k = \(\dfrac{8}{15}\)

Chất rắn sau khi nung là MgO

\(n_{MgO}=ky_1=\dfrac{3,2}{40}=0,08\left(mol\right)\)

=> y1 = 0,15 (mol)

=> x1 = 0,15 (mol)

Có: x : y : z = x1 : y1 : z1 = 0,15 : 0,15 : 0,9 = 1 : 1 : 6

=> CTHH: (KCl.MgCl2.6H2O)n

Mà Mmuối = 277,5 (g/mol)

=> n = 1

=> CTHH: KCl.MgCl2.6H2O

 

15 tháng 11 2016

BO TAY

 

23 tháng 8 2023

`a)`

Oxit: `X_2O_n`

`300ml=0,3l`

`->n_{HCl}=0,3.2=0,6(mol)`

`X_2O_n+2nHCl->2XCl_n+nH_2O`

Theo PT: `n_{X_2O_n}={n_{HCl}}/{2n}={0,6}/{2n}={0,3}/n(mol)`

`->M_{X_2O_n}={16}/{{0,3}/n}={160}/{3}n`

`->2M_X+16n={160}/{3}n`

`->M_X={56}/{3}n`

`->n=3;M_X=56` thỏa.

Hay `X_2O_3` là `Fe_2O_3`

`b)`

`Fe_2O_3+6HCl->2FeCl_3+3H_2O`

Theo PT: `n_{FeCl_3}=1/3n_{HCl}=0,2(mol)`

`FeCl_3+3NaOH->Fe(OH)_3+3NaCl`

`2Fe(OH)_3`  $\xrightarrow{t^o}$  `Fe_2O_3+3H_2O`

`->Y:\ Fe_2O_3`

Theo PT: `n_{Fe_2O_3(Y)}=1/2n_{FeCl_3}=0,1(mol)`

`->m_{Fe_2O_3(Y)}=0,1.160=17(g)`

25 tháng 11 2017

BTKL

mX + mdd HNO3 = mdd X + mH2O + m↑

=> mdd X = 11,6 + 87,5 – 30 . 0,1 – 46 . 0,15 = 89,2g

=> C%Fe(NO3)3 = 13,565%

16 tháng 7 2017

Đáp án D

Kết tủa không tan trong axit mạnh là BaSO 4  => trong quặng sắt có chứa nguyên tố S

=> quặng đó là pirit sắt