K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Các từ in đậm trong dòng nào dưới đây là từ đồng âm

A. Lá cây, lá cờ, lá phổi, lá bài.                                                                    B. Ăn uống, ăn ảnh, ăn khớp, ăn tiền.                                           C. Thiên nhiên, thiên vị, thiên di, thiên niên kỉ.                                            D. Hoa tay, hoa tai, hoa văn, hoa hồng

C là các từ đồng âm nhé

6 tháng 7 2021

Các từ in đậm trong dòng nào dưới đây là từ đồng âm

A. Lá cây, lá cờ, lá phổi, lá bài.                                                                    B. Ăn uống, ăn ảnh, ăn khớp, ăn tiền.                                           C. Thiên nhiên, thiên vị, thiên di, thiên niên kỉ.                                            D. Hoa tay, hoa tai, hoa văn, hoa hồng

7 tháng 11 2021

Cổ áo cổ tay :v

Nghĩ z

7 tháng 11 2021

Mới cả tui kh biết cách phân biệt ultr

22 tháng 4 2018

b) nha

25 tháng 3 2022

a) 3 chuỗi TĂ : 

* Lá cây  ->  Sâu ăn lá  ->  Chim ăn sâu  ->  Vi sinh vật 

* Lá cây  ->  Dê  ->  Sư tử  ->  Vi sinh vật 

* Lá cây  ->  Nai  ->  Sư tử  ->  Vi sinh vật 

b) Các loài sv tiêu thụ từ các chuỗi TĂ trên : 

- Sv tiêu thụ : Dê, Nai, Sư tử, Sâu ăn lá, Chim sâu

25 tháng 3 2022

Mơn nha :3

14 tháng 12 2021

D.

LỢI (lợi ích) – lợi (răng nướu).

28 tháng 3 2022

D

28 tháng 3 2022

Tham khảo nhé

18 tháng 1 2019

Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV. ¦ Đáp án D.

I sai. Vì quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ sinh vật ăn sinh vật.

II đúng. Vì sâu ăn lá ngô là thức ăn của nhái vì vậy số lượng sâu ăn lá ngô sẽ bị nhái khống chế ở một khoảng nhất định.

III đúng. Vì sâu ăn lá ngô là sinh vật tiêu thụ bậc 1, nhái là sinh vật tiêu thụ bậc 2, rắn hổ mang là sinh vật tiêu thụ bậc 3, diều hâu là sinh vật tiêu thụ bậc 4.

IV đúng. Vì rắn hổ mang sử dụng nhái làm thức ăn. Do đó, sự thay đổi số lượng  cá thể nhái (quần thể con mồi) sẽ làm thay đổi số lượng cá thể rắn hổ mang (quần thể ăn thịt).

10 tháng 4 2018

Đáp án C

I sai. Vì quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ sinh vật ăn sinh vật.

II đúng. Vì sâu ăn lá ngô là thức ăn của nhái vì vậy số lượng sâu ăn lá ngô sẽ bị nhái khống chế ở một khoảng nhất định.

III đúng. Vì  sâu ăn lá ngô là sinh vật tiêu thụ bậc 1, nhái là sinh vật tiêu thụ bậc 2, rắn hổ mang là sinh vật tiêu thụ bậc 3, diều hâu là sinh vật tiêu thụ bậc 4.

IV đúng. Vì rắn hổ mang sử dụng nhái làm thức ăn. Do đó, sự thay đổi số lượng cá thể rắn hổ mang (quần thể ăn thịt) sẽ làm thay đổi số lượng cá thể nhái (quần thể con mồi).

-> Có 3 phát biểu đúng

6 tháng 11 2017

Đáp án: A

lá mồng tơi dùng để nấu canh trong bữa ăn của gia đình