giúp em bài 2 vs ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x< >9\end{matrix}\right.\)
Để A là số nguyên thì \(\sqrt{x}+1⋮\sqrt{x}-3\)
=>\(\sqrt{x}-3+4⋮\sqrt{x}-3\)
=>\(4⋮\sqrt{x}-3\)
=>\(\sqrt{x}-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
=>\(\sqrt{x}\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)
=>\(\sqrt{x}\in\left\{1;2;4;5;7\right\}\)
=>\(x\in\left\{1;4;16;25;49\right\}\)
a: Diện tích tôn để làm thùng là diện tích toàn phần
Diện tích xung quanh là \(\left(36+24\right)\cdot2\cdot18=60\cdot2\cdot18=120\cdot18=2160\left(cm^2\right)\)
Diện tích toàn phần là:
\(2160+2\cdot36\cdot24=3888\left(cm^2\right)\)
b: Thể tích thùng là \(36\cdot24\cdot18=15552\left(cm^3\right)\)
Thể tích bánh là \(4^3=64\left(cm^3\right)\)
Số bánh để được là:
15552:64=243(viên)
Diện tích xung quanh hình lập phương là :
\(50\times50\times4=10000\left(cm^2\right)\)
Diện tích toàn phần hình lập phương là :
\(50\times50\times6=15000\left(cm^2\right)\)
Diện tích xung quanh hình lập phương là :
50×50×4=10000(cm2)
Diện tích toàn phần hình lập phương là :
50×50×6=15000(cm2)
Bài 4:
a, Nhóm từ a dùng để tả các mức độ mùi hương của sự vật
b, Nhóm tử b dùng để diễn tả trạng thái thăng hoa, toả sáng của sự vật.
a/ Tam giác AMN cân tại A (gt). \(\Rightarrow\) \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM};AM=AN.\)
Xét tam giác AMB và tam giác ANC có:
+ AM = AN (cmt).
+ \(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\left(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\right).\)
+ MB = NC (gt).
\(\Rightarrow\) Tam giác AMB = Tam giác ANC (c - g - c).
\(\Rightarrow\) AB = AC (cặp cạnh tương ứng).
Xét tam giác ABC có: AB = AC (cmt).
\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A.
b/ Tam giác ABC cân tại A (cmt) \(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}.\)
Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{MBH;}\widehat{ACB}=\widehat{NCK}\text{}\) (đối đỉnh).
\(\Rightarrow\) \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}.\)
Xét tam giác MBH và tam giác NCK \(\left(\widehat{BHM}=\widehat{CKN}=90^o\right)\)có:
+ MB = NC (gt).
+ \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}\left(cmt\right).\)
\(\Rightarrow\) Tam giác MBH = Tam giác NCK (cạnh huyền - góc nhọn).
c/ Tam giác MBH = Tam giác NCK (cmt).
\(\Rightarrow\) \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\) (cặp góc tương ứng).
Xét tam giác OMN có: \(\widehat{NMO}=\widehat{MNO}\) (do \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\)).
\(\Rightarrow\) Tam giác OMN tại O.
Bài 5:
a) Ta có: \(\left(x-3\right)^2=11+6\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=-3-\sqrt{2}\\x-3=3+\sqrt{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\sqrt{2}\\x=6+\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
c) Ta có: \(x^2-10x+25=27-10\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2=\left(5-\sqrt{2}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=\sqrt{2}-5\\x-5=5-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}\\x=10-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
Bài 6:
c) Ta có: \(\sqrt{1+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}}+\sqrt{1+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}}+...+\sqrt{1+\dfrac{1}{2021^2}+\dfrac{1}{2022^2}}\)
\(=\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+1+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+1+\dfrac{1}{2021}-\dfrac{1}{2022}\)
\(=98+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2022}\)
\(\simeq98.5\)
anh giúp em bài 2 luôn vs