CO2 , CO3 có phải là gốc axit không ạ . Làm sao để nhận biết ddos là gốc axit
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Viên nén canxinol khi thả nào nước xảy ra phản ứng của axit với canxi cacbonat giải phóng khí CO2 nên viên nén tan nhanh và sủi bọt
b)
Nước có vai trò là chất môi trường, là điều kiện để xảy ra phản ứng là trong môi trường dung dịch
Do đó, để bảo quản viên thuốc thì không để viên thuộc tiếp xúc gần và phải cách xa nguồn nước.
À vì thường là mất cái oxit axit khi tác dụng nước tạo axit tương ứng. Mà em thấy nước có 1 nguyên tử O thôi nên là nó mất 1 O nè. <3
\(a,H_2CO_3\\ b,Zn\left(OH\right)_2\\ c,KNO_3,Fe\left(NO_3\right)_3\)
Công thức hóa học của các axit là:
HCl: axit clohidric.
H2SO4: axit sunfuric.
H2SO3: axit sunfurơ.
H2CO3: axit cacbonic.
H3PO4: axit photphoric.
H2S: axit sunfuhiđric.
HBr: axit bromhiđric.
HNO3: axit nitric.
Công thức hóa học của các axit là:
HCl: axit clohidric.
H2SO4: axit sunfuric.
H2SO3: axit sunfurơ.
H2CO3: axit cacbonic.
H3PO4: axit photphoric.
H2S: axit sunfuhiđric.
HBr: axit bromhiđric.
HNO3: axit nitric.
HCl : axit clohidric
H2SO3: axit sunfurơ
H2SO4: axit sunfuric (này cho cả gốc =SO4 và -HSO4)
H2CO3: axit cacbonic
H3PO4: axit photphoric
H2S: axit sunfuhidric
HBr: Axit bromhidric
HNO3: axit nitric
a)
HNO3
HCl
H3PO4
H2CO3
b)
Axit :
H3PO4(Axit photphoric)
H2SO4(Axit sunfuric)
Bazo :
KOH : Kali hidroxit
Ba(OH)2 : Bari hidroxit
Muối :
NaCl : Natri clorua
FeCl2 : Sắt II clorua
cach nhan biet:
Dựa vào tính chất hóa học, có thể chia thành axit mạnh (tức là khi hòa tan vào nước, độ pH nhỏ hơn 7, càng nhỏ thì tính axit càng mạnh) và axit yếu.Dựa vào nguyên tử oxi cũng chia làm 2 loại, axit có oxi ( như HBr, HI, HF, HCl, H2S…) ...Hoặc có thể phân axit thành axit vô cơ và axit hữu cơ…Axit duoc chia lam 2 loai dua vao goc axit
vd:HCOOH( axit formic)
CH3COOH( axit axetic)
$CO_2$ là oxit axit
$CO_3$ là gốc axit
Khi tách 1 hay nhiều nguyên tử H ra khỏi phân tử axit, ta được gốc axit
Ví dụ
Tách 1 H ra khỏi $H_2CO_3$ ta được gốc axit $HCO_3$
Tách 2 H ra khỏi $H_2CO_3$ ta được gốc axit $CO_3$
Trong $CO_2$, C có hóa trị IV