K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2018

Số đồng xu của anh là : \(3\times9=27\) (đồng xu)

Ta thấy mỗi ngày mẹ cho hai anh em 2 đồng, mà 36 gấp 12 hai lần

Mà 12 - 3 = 9 

Suy ra sau 9 ngày số đồng xu của anh gấp 2 lần em và anh có 36 đồng, em có 12 đồng

28 tháng 5 2018

sau 21 ngày thì số đồng xu của em bằng 1/2 số đồng xu của anh.Lúc đó em có 24 đồng xu còn anh có 48 đồng xu

20 tháng 11 2016

Có 12 đồng xu nhé

Tk mình nha and kt bn nữa nhé

^_^

21 là đáp án đúng !

Xung Điền Tổng Tư làm sai rồi

ai k mình mình k lại

22 tháng 6 2021

TRẢ LỜI:

Gọi x, y, z lần lượt là số đồng tiền xu loại 2000 đồng, 1000 dồng, 500 đồng.

    Điều kiện là x, y, z nguyên dương

    Ta có hệ phương trình

    x + y + z = 1450 (1)

    4x + 2y + z = 3000 (2)

    2x + y - 2z = 0 (3)

    Trừ từng vế tương ứng của phương trình (2) với phương trình (1) ta được

    3x + y = 1550

    Cộng từng vế tương ứng của các phương trình (1), (2) và (3) ta có :

    7x + 4y = 4450.

    Giải hệ gồm hai phương trình (4) và (5) ta được.

    x = 350, y = 500.

    Thay các giá trị của x, y vào phương trình (1) ta được z = 600.

    Vậy cửa hàng đổi được 350 đồng tiền xu loại 2000 đồng, 500 đồng tiền loại 1000 đồng và 600 đồng tiền xu loại 500 đồng.

3 tháng 5 2017

Gọi x,y,z là số đồng tiền các loại mệnh giá 2000 đồng, 1000 đồng và 500 đồng. (\(\left(x,y,z\in N^{\circledast}\right)\).
Theo giả thiết ta có: \(x+y+z=1450\) (đồng).
Do tổng số tiền cần đổi là 1 500 000 đồng nên:
\(2000x+1000y+500z=1500000\)
Do số tiền xu loại 1 000 đồng bằng hai lần hiệu của số tiền xu loại 500 đồng với số tiền xu loại 2000 đồng nên:\(y=2\left(z-x\right)\)
Vậy ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=1450\\2000x+1000y+500z=1500000\\y=2\left(z-x\right)\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=350\\y=500\\z=600\end{matrix}\right.\)
vậy số tiền loại 2000 đồng là 350 tờ; số tiền loại 1000 đồng là 500 tờ; số tiền loại 600 đồng là 600 tờ.

3 tháng 3 2018

Gọi x, y, z lần lượt là số đồng tiền xu loại 2000 đồng, 1000 dồng, 500 đồng.

    Điều kiện là x, y, z nguyên dương

    Ta có hệ phương trình

    x + y + z = 1450 (1)

    4x + 2y + z = 3000 (2)

    2x + y - 2z = 0 (3)

    Trừ từng vế tương ứng của phương trình (2) với phương trình (1) ta được

    3x + y = 1550

    Cộng từng vế tương ứng của các phương trình (1), (2) và (3) ta có :

    7x + 4y = 4450.

    Giải hệ gồm hai phương trình (4) và (5) ta được.

    x = 350, y = 500.

    Thay các giá trị của x, y vào phương trình (1) ta được z = 600.

    Vậy cửa hàng đổi được 350 đồng tiền xu loại 2000 đồng, 500 đồng tiền loại 1000 đồng và 600 đồng tiền xu loại 500 đồng.

16 tháng 8 2023

Gọi x, y, z lần lượt là số đồng tiền xu loại 2000 đồng, 1000 dồng, 500 đồng.

 

    Điều kiện là x, y, z nguyên dương

 

    Ta có hệ phương trình:

 

    x + y + z = 1450 (1)

 

    4x + 2y + z = 3000 (2)

 

    2x + y - 2z = 0 (3)

 

    Trừ từng vế tương ứng của phương trình (2) với phương trình (1) ta được:

 

    3 x + y = 1550

 

    Cộng từng vế tương ứng của các phương trình (1), (2) và (3) ta có :

 

    7 x + 4 y = 4450.

 

    Giải hệ gồm hai phương trình (4) và (5) ta được:

 

    x = 350, y = 500.

 

    Thay các giá trị của x, y vào phương trình (1) ta được z = 600.

 

    Vậy cửa hàng đổi được 350 đồng tiền xu loại 2000 đồng, 500 đồng tiền loại 1000 đồng và 600 đồng tiền xu loại 500 đồng.

29 tháng 6 2023

 

  1. Ông A đã sử dụng chiếc cân để tìm người thợ đã làm thiếu phần.

    Cách làm của ông A như sau:

    1. Ông A chia 10 người thợ thành 2 nhóm, mỗi nhóm gồm 5 người.
    2. Ông A đặt 5 người thợ từ nhóm thứ nhất lên một bên của cân và 5 người thợ từ nhóm thứ hai lên bên còn lại của cân.
    3. Nếu cân cân bằng, tức là cả 2 nhóm đúc đủ 50 đồng xu vàng.
    4. Nếu cân không cân bằng, ông A biết rằng một trong 2 nhóm đã làm thiếu phần.
    5. Ông A tiếp tục chia nhóm đó thành 2 nhóm nhỏ hơn và lặp lại quá trình cân để tìm ra người thợ đã làm thiếu phần.

    Ví dụ: Nếu cân không cân bằng và nhóm thứ nhất nặng hơn nhóm thứ hai, ông A sẽ chia nhóm thứ nhất thành 2 nhóm nhỏ hơn và cân lại. Nếu cân không cân bằng, ông A tiếp tục chia nhóm đó thành 2 nhóm nhỏ hơn và lặp lại quá trình cho đến khi tìm ra người thợ đã làm thiếu phần.

    Vì chỉ có một người thợ đã làm thiếu phần, nên ông A sẽ tìm ra người đó sau một số lần cân như trên.

    Vậy, ông A đã sử dụng chiếc cân để tìm người thợ đã làm thiếu phần.

    9:48
  2.  
29 tháng 6 2023

Cân thấy thiếu 

17 tháng 4 2016

đống xu là bao nhiu đồng xu

15 tháng 8 2016

cột tiền có số đòng xu là:(7.8)-6=50(đồng xu)

Số tiền trong cột tiền là :

 \(\left(7\times8\right)-6=50\)đông xu

Đáp số : 50 đồng xu 

Ủng hộ nha

29 tháng 11 2017
xác suất mặt ngửa của đồng A là 1/2,của đồng B là 1/4
1.Gieo 2 đồng xu 1 lần,xác suất cả hai đều ngửa là 1/2*1/4 = 1/8
2.2 lần đều ngửa : 1/2*1/4*1/2*1/4 = 1/64