K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2021

Bài 1:

Hiệu điện thế 2 đầu dây dẫn:

\(U=I.R=0,015.50=0,75\left(V\right)\)

Bài 2:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2.R_3}{R_1.R_2+R_2.R_3+R_3.R_1}=\dfrac{450.450.450}{3.450.450}=150\left(\Omega\right)\)

Bài 3:

Áp dụng công thức: \(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{U_1}{U_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1,5}{1,5+2,5}=\dfrac{12}{U_2}\)

\(\Rightarrow U_2=\dfrac{12.4}{1,5}=32\left(V\right)\)

12 tháng 10 2021

Bài 1:

\(R_{12}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{100.100}{100+100}=50\left(\Omega\right)\)

Điện trở toàn mạch là: 

\(R_{tđ}=R_{23}+R_3=50+50=100\left(\Omega\right)\)

Bài 2:

Ta có: \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=150\left(\Omega\right)\)

Mà \(R_1=R_2=R_3\)

\(\Rightarrow R_1=R_2=R_3=150:3=50\left(\Omega\right)\)

Bài 3:

Điện trở dây dẫn là:

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{18}{2,5}=7,2\left(\Omega\right)\)

22 tháng 5 2023

Theo đề bài ta có 

`R_(tđ) = (R_1 *R_2)/(R_1 +R_2)`

mà ` (R_1 +R_2)/4 = R_(tđ)`

`=> (R_1 +R_2)/4 = (R_1 *R_2)/(R_1+ R_2)`

`=>R_1=R_2 ` ( bạn làm ra nháp sẽ ra kết quả)

Vậy `R_1 = R_2`

22 tháng 5 2023

gọi R1 là x , R2 là y

có \(\dfrac{4.x.y}{x+y}\)=x+y <=> 4xy = x^2 + 2xy + y^2 <=> X^2 - 2xy +y^2 = 0
<=> -x(y-x) + y(y-x) = 0 <=> (y-x)^2 = 0 => y = x 

vậy r1 = r2 

17 tháng 9 2021

Vì Rtđ >R1(16>10)

nên MCD R1nt R2

Điện trở R2 là

\(R_2=R_{tđ}-R_1=16-10=6\left(\Omega\right)\)

24 tháng 11 2021

11. Phát biểu nào sau đây đúng đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song:

A. trong đoạn mạch song song cường độ dòng điện luôn bằng nhau tại mọi điểm.

B. trong đoạn mạch song song, giá trị điện trở tương đương luôn lớn hơn giá trị các điện trở thành phần.

C. trong đoạn mạch song song, hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở tỷ lệ thuận với giá trị điện trở.

D. trong đoạn mạch song song, giá trị điện trở tương đương luôn nhỏ hơn giá trị các điện trở thành phần.