Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trường hợp 2 điện trở R1 R2 mắc nối tiếp
=>\(R1+R2=5\left(ôm\right)\)(1)
Trường hợp 2 điện trở R1 R2 mắc song song
=>\(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=1,2\left(ôm\right)\)
=>\(=>\dfrac{R1.R2}{5}=1,2=>R1.R2=6\left(ôm\right)\)(2)
từ (1)(2) ta có\(\left\{{}\begin{matrix}R1+R2=5\\R1.R2=6\end{matrix}\right.\)là nghiệm pt: \(t^2-5t+6=0=>\Delta=\left(-5\right)^2-4.6=1>0\)
=>x1=\(\dfrac{5+\sqrt{1}}{2}=3\)
x2=\(\dfrac{5-\sqrt{1}}{2}=2\)
với R1=x1=3 ( ôm)=> R2= 2(ôm)
R1=x2=2(ôm)=>R2=3 ôm
\(\frac{1}{R_{td}}=\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}+\frac{1}{R_3}\) (Thay số rồi tính)
\(U_{R_1}=U_{R_2}=U_{R_3}=I_{R_1}.R_1=I_{R_2}.R_2=I_{R_3}.R_3\)
\(\Rightarrow2.I_{R_1}=4.I_{R_2}=6.0,6=3,6\) Từ đây tính được I ở hai nhánh còng lại
I mạch chính = tổng các I mạch nhánh
- Theo nguyên tắc mắc song song ta có : 1/R1 + 1/R2 = 60
--> (R1 + R2) / R1.R2 = 60 (1)
- Lại có: R2 - R1 = 20 --> R2 = 20 + R1 (2)
Thay (2) vào (1) -> (20 + 2R1)/ ( R12 + 20 R1) = 60 là ra
Akai Haruma Trần Việt Linh giúp em với ạ! Em sắp thi rồi :((
Em không được hỏi vật lí ở đây nếu một lần nữa online math sẽ khóa tài khoản của em.
vi 3 dien tro giong nhau ma dien tro td =3 om
=>1 /R1 =1/3/3=1/9
=>R1=R2=R3=9om
=>CDDD chay qua mach la \(I=\frac{U}{R}=\frac{36}{9}=4\left(A\right)\)
Online Math dung xoa .dung hep hoi nhu zay chu!!!