K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2021

`(x-2)(x+2/3)>0`

TH1:

\(\begin{cases}x-2>0\\x+\dfrac23>0\\\end{cases}\)

`<=>` \(\begin{cases}x>2\\x>-\dfrac23\\\end{cases}\)

`<=>x>2`

TH2:

\(\begin{cases}x-2<0\\x+\dfrac23<0\\\end{cases}\)

`<=>` \(\begin{cases}x<2\\x<-\dfrac23\\\end{cases}\)

`<=>x<-2/3`

Vậy tập hợp x là `S={x|x>2}` và `P={x|x<-2/3}`

17 tháng 6 2021

like

 

28 tháng 9 2015

1/ => 2x + 1 = 0 => 2x = -1 => x = -1/2

hoặc 3x - 9 = 0 => 3x = 9 => x = 3

Vậy x = { -1/2 ; 3 }

2/ => x2 = 0 => x = 0 

hoặc 2/3 - 5x = 0 => 5x = 2/3 => x = 2/15

Vậy x = 2/15 ; x = 0

3/ 2x - 7 = 7 - 2x

=> 2x + 2x = 7 + 7 

=> 4x = 14

=> x = 7/2

Vậy x = 7/2

 

a: A={x\(\in R\)|x^2+x-6=0 hoặc 3x^2-10x+8=0}

=>x^2+x-6=0 hoặc 3x^2-10x+8=0

=>(x+3)(x-2)=0 hoặc (x-2)(3x-4)=0

=>\(x\in\left\{-3;2;\dfrac{4}{3}\right\}\)

=>A={-3;2;4/3}

B={x\(\in\)R|x^2-2x-2=0 hoặc 2x^2-7x+6=0}

=>x^2-2x-2=0 hoặc 2x^2-7x+6=0

=>\(x\in\left\{1+\sqrt{3};1-\sqrt{3};2;\dfrac{3}{2}\right\}\)

=>\(B=\left\{1+\sqrt{3};1-\sqrt{3};2;\dfrac{3}{2}\right\}\)

A={-3;2;4/3}

b: \(B\subset X;X\subset A\)

=>\(B\subset A\)(vô lý)

Vậy: KHông có tập hợp X thỏa mãn đề bài

22 tháng 7 2020

vào thống kê xem link nhé: 

Câu hỏi của Kim Trân Ni - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

28 tháng 11 2019

a, x – 9 = 13 => x = 13 + 9 => x = 22

Vậy M = {22} và M có 1 phần tử

b, x + 6 = 34

x = 34 – 6

x = 28

Vậy H = {28} và H có 1 phần tử.

c, x.0 = 0 luôn đúng với mọi x ∈ N

Vậy O = N và O có vô số phần tử

d, a)     x.0 = 3 không thỏa mãn vì trong tập hợp các số tự nhiên, số nào nhân với 0 cũng bằng 0

Vậy A = { ∅ } và A có 0 phần tử

e, (x – 2)(x – 5) = 0

Vậy N = {2;5} và N có 2 phần tử

f, a)     x : 0 = 0 không có số tự nhiên nào thỏa mãn vì không thể chia cho 0

Vậy G = {} và G có 0 phần tử

30 tháng 7 2018

10 tháng 5 2015

\(\frac{2}{x+1}=\frac{8}{x-2}\)

\(\Rightarrow2\left(x-2\right)=8\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow2x-4=8x+8\)

\(\Rightarrow2x-8x=8+4\)

\(\Rightarrow-6x=12\)

\(\Rightarrow x=12:\left(-6\right)\)

\(\Rightarrow x=-2\)

10 tháng 5 2015

dễ                                                            

2 tháng 5 2018

\(\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{1}{3}\right):\frac{-5}{6}< x< \frac{4}{21}.\frac{4}{7}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{6}{12}+\frac{9}{12}-\frac{4}{12}\right):\frac{-10}{12}< x< \frac{16}{147}\)

\(\Rightarrow\frac{11}{12}.\frac{-12}{10}< x< \frac{16}{147}\)

\(\Rightarrow\frac{-11}{10}< x< \frac{16}{147}\)

\(\Rightarrow\frac{-1617}{1470}< x< \frac{16}{1470}\)

\(x=\left\{-1;0\right\}\)

27 tháng 6 2023

Bài 47:

a) \(x+3=4\)

\(\Rightarrow x=4-3=1\)

b) \(8-x=5\)

\(\Rightarrow x=8-5=3\)

c) \(x:2=0\)

\(\Rightarrow x=0\cdot2=0\)

d) \(x+3=4\)

\(\Rightarrow x=4-3=1\)

e) \(5\times x=12\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{12}{5}\)

f) \(4\times x=12\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{12}{4}=3\)