K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2016

O x y t m b

a) trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox,ta có:

xOt>xOy( vì 80 độ>40 độ)

=>tia Oy nằm giữa tia Ox và Ot (1)

=>tOy+xOy=xOt

thay xOt=80 độ;xOy=40 độ,ta có:

tOy+40 độ=80 độ

tOy=80 độ -40 độ

=>tOy=40 độ=xOy=\(\frac{1}{2}\)xOt

từ (1) và (2) =>tia Oy là tia phân giác của xOt

b)vì Om là tia đối của Ox

=>mOt và xOt là 2 góc kề bù (mà 2 góc kề bù có số đo là 180 độ )

=>xOm=180 độ

trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox,ta có:

xOm>xOt ( vì 180 độ>80 độ)

=>Ot nằm giữa Om và Ox

=>mOt+xOt=xOm

thay xOm=180 độ;xOt=80 độ, ta có:

mOt+80 độ=180 độ

=>mOt=100 độ

c)vì Ob là tia phân giác của mOt

=>bOy=\(\frac{1}{2}\)mOt=\(\frac{1}{2}\)100 độ=50 độ

6 tháng 4 2016

Nếu biết cách gửi ảnh mình sẽ guuiwr bài làm cho bạn chứ ngại đánh máy lắm

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOt}\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot

=>\(\widehat{xOy}+\widehat{yOt}=\widehat{xOy}\)

hay \(\widehat{yOt}=40^0>\widehat{xOy}\)

=>Oy không là phân giác của góc xOt

b: \(\widehat{mOt}=180^0-70^0=110^0\)

25 tháng 7 2017

Đàu tiên bạn vẽ hình như đề bài cho

a,trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xoy =30o,xot=70o=>xoy<xot(vì 30o <70o)

=>Tia Oy năm giữa hai tia Ox, Ot(1)

=>xoy+yoy=xot

Thay xoy=30o,xot=70o,ta có

30o+yot=70o

yot=70o-30o

yot=40o

=>yot=40o

vì yot=yox(=40o) (2)

Từ(1) và (2)

=>Tia Oy là tia pg xot

b,Vì Om là tia đối tiaOt

=>xot+mot=180o

Thay xot=70o ,ta có

70o+mot=180o

mot=180o-70o

mot=110o

=>mot=110o

c,vì tia Oa là tia phân giác của mot

=>mot=aoy=mot:2=110o:2=55o

Rồi bạn tính tiếp góc aoy,chịu khó đọc thật nhiều sách nhe

25 tháng 7 2017

Nguyễn Thị Thu Anh sai rồi bạn ây!!! Vì \(\widehat{xOy}=30^o,\widehat{yOt}=40^o.\)

\(\Rightarrow\widehat{xOy}< \widehat{yOt}\left(30^o< 40^o\right).\)

\(\Rightarrow\) Oy không thể là tia phân giác của \(\widehat{xOt}\) được.

25 tháng 7 2017

Hình minh họa, không đúg số liêu, bạn thông cảm!!!

O x y t a m

a, Vì Oy, Ot \(\in\) nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và \(\widehat{xOy}< \widehat{xOt}\left(30^o< 70^o\right).\)

\(\Rightarrow\) Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Ot. \(_{\left(1\right)}\).

\(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOt}=\widehat{xOt}.\)

\(\Rightarrow\widehat{yOt}=\widehat{xOt}-\widehat{xOy}.\)

\(\Rightarrow\widehat{yOt}=70^o-30^o=40^o.\)

Vậy \(\widehat{yOt}=40^o.\)

Ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{yOt}\left(30^o< 40^o\right)_{\left(2\right)}.\)

Từ \(_{\left(1\right)\&\left(2\right)}\Rightarrow\) Oy không là tia phân giác của \(\widehat{xOt}.\)

b, Vì Om là tia đối của Ox.

\(\Rightarrow\widehat{xOm}=180^o.\)

\(\widehat{xOm}>\widehat{xOt}\left(180^o>70^o\right).\)

\(\Rightarrow\) Tia Om nằm giữa 2 tia Ox, Om.

\(\Rightarrow\widehat{xOt}+\widehat{tOm}=\widehat{xOm}.\)

\(\Rightarrow\widehat{tOm}=\widehat{xOm}-\widehat{xOt}.\)

\(\Rightarrow\widehat{tOm}=180^o-70^o=110^o.\)

Vậy \(\widehat{tOm}=110^o.\)

c, Vì Oa là tia phân giác của \(\widehat{tOm}.\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{tOa}=\widehat{aOm}=\dfrac{\widehat{tOm}}{2}=\dfrac{110^o}{2}=55^o.\)

Vì Oa là phân giác của \(\widehat{tOm}.\)

\(\Rightarrow\) Tia Oa nằm giữa 2 tia Ot, Om.

Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Ot.

Tia Ot nằm giữa 2 tia Ox, Om.

\(\Rightarrow\) Tia Ot nằm giữa 2 tia Oa, Oy.

\(\Rightarrow\widehat{yOt}+\widehat{tOa}=\widehat{yOa}.\)

\(\Rightarrow40^o+55^o=\widehat{yOa}.\)

\(\Rightarrow\widehat{yOa}=95^o.\)

Vậy \(\widehat{yOa}=95^o.\)

24 tháng 4 2015

a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, có xOy<xOt(30 độ<70 độ)

nên Oy nằm giữa 2 tia Ox, Ot

nên xOy+yOt=xOt

hay 30 độ+yOt=70 độ

=> yOt=70 độ-30độ

yOt=40 độ. Vậy yOt=40 độ

*) Vì Oy nằm giữa 2 tia Ox, Ot; mà xOy<yOt(30độ<40độ)

nên Oy không phải là tia phân giác của xOt

b) Vì Om là tia đối của tia Ox nên xOm là góc bẹt hay mOt và xOt là 2 góc kề bù

nên mOt+xOt=180 độ

hay mOt+70 độ=180 độ

=> mOt=180 độ-70độ

mOt=110 độ

c) Vì Oa là tia phân giác của mOt nên aOt=mOt/2=110 độ/2=55 độ

*) Vì Oy nằm giữa 2 tia Ox, Ot; Oa nằm giữa 2 tia Om, Ot

nên Ot nằm giữa 2 tia Oa và Oy

nên aOy=aOt+yOt

hay aOy=55 độ+ 40 độ

=> aOy=95 độ. Vậy aOy=95 độ

(lưu ý, các góc thì thêm ký hiệu góc vào, bài này mình lười nên ko ghi ký hiệu góc)

mình không vẽ hình nên nhẩm ko biết đúng k

24 tháng 4 2015

hình vẽ đây: 

 

23 tháng 4 2016

dễ lăm

26 tháng 5 2021

a)

Theo đề ra: Góc xOy = 30 độ

                      Góc xOt = 70 độ

=> Góc xOy < góc xOt => Tia Oy nằm giữa hai tia còn lại

b)

Theo phần a), ta có: xOy + yOt = xOt

                                     30 độ + yOt = 70 độ

                                                    yOt = 40 độ

Mà góc yOt > góc xOy => Tia Oy không phải tia phân giác của góc xOt

c)

Theo đề ra: Tia Om là tia đối của tia Ox

Ta có: xOt + tOm = xOm

            70 độ + tOm = 180 độ

                           tOm = 110 độ

c)

Theo đề ra: Tia Oa là tia phân giác của góc mOt

=> Góc tOa = góc tOm : 2

=> Góc tOa = 110 độ : 2

=> Góc tOa = 55 độ

Ta có: tOa + tOy = yOa

             55 độ + 40 độ = yOa

             => yOa = 95 độ

26 tháng 5 2021

O m a t y x