K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2018

khó quá chịu

4 tháng 6 2020

Ai trả lời đi :(((

4 tháng 6 2020

1+1=2 Dễ mà :)))

23 tháng 5 2020

Ta có: \(Q\left(-3\right)=6\)

=> \(9a-3b+c=6\)

Mà \(4a=6b\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\) 

\(4c=2b\Rightarrow\frac{c}{1}=\frac{b}{2}\)

Vậy \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}=\frac{c}{1}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{9a}{27}=\frac{3b}{6}=\frac{c}{1}=\frac{9a-3b+c}{27-6+1}=\frac{6}{22}=\frac{3}{11}\)

=> \(\frac{a}{3}=\frac{3}{11}\Rightarrow a=\frac{9}{11}\)

\(b=\frac{6}{11}\)\(c=\frac{3}{11}\)

14 tháng 4 2021

uhhhhhhhhh

7 tháng 4 2019

có phải là army ko

6 tháng 3 2019

Câu hỏi của Vinh Lê Thành - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath. Bạn tham khảo!

21 tháng 11 2021

Gọi số dư của A khi chia cho (x-1) và (x+1) là d

Ta có :

A chia (x-1) dư d 

=>A(1)=d

=>a+b+c=d(*)

A chia (x+1) dư d

=>A(-1)=d

=>a-b+c=d(**)

Từ (*) và (**) ta có :

a+b+c = (a-b+c) 

=>b = -b

=>b-(-b) = 0

2b=0

b=0

Vậy b=0

13 tháng 5 2016

Theo đề bài ta có: a+2b+4c=\(\frac{-1}{2}\)

<=>\(\frac{1}{2}\)+a+2b+4c=0

<=>\(\frac{1}{8}\)+\(\frac{a}{4}\)+\(\frac{b}{2}\)+c=0(chia cả 2 vế cho 4)

vậy x=\(\frac{1}{2}\) là nghiệm  của đa thức P(x)

18 tháng 8 2020

Bn viet bây à

18 tháng 8 2020

Giúp mik đi

25 tháng 4 2018

Trả lời nhanh giùm mik nhé các bạn mik đang cần gấp

25 tháng 4 2018

M(2) = 4a + 2b + c = 10 

=> 4a +2b+c - ( 3a + 2b + 7 ) = 10 - 7 = 3

=> a = 3 

=> b = 4-3=1

=> c = 7 - 9 - 2 = -4

6 tháng 4 2017

Theo bài ra ta có:  a+2b+4c+1/2=0

(cái này là mẹo nhé: Nhận thấy đơn thức c ko có biến x nên ta sẽ lấy 4 làm thừa số chung.)

=>   4(1/4.a + 1/2.b+c+1/8) = 0

<=> 1/4.a + 1/2.b + c + 1/8 = 0

<=> (1/2)^3 + (1/2)^2. a +1/2.b + c =0

<=> P(1/2) = 0

Vậy 1/2 là 1 nghiệm của đa thức P(x)

Nhớ cái mẹo nhé! ^^

14 tháng 8 2018

khó quá tui ko biết làm..

k cho tui nha

thanks

8 tháng 1 2022

P(0) = -1

=> c = -1 (1)

P(1) = 3 <=> a + b + c = 3 (2)

P(2) = 1 <=> 4a + 2b + c = 1 (3) lưu ý đây chỉ là mẫu

 

từ (1),(2),(3) ta có hpt

{a+b=44a+2b=2⇔{a=−3b=7